Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Hồng cứ theo cả 2 định hướng, đôi khi cái mình thích chưa chắc là cái mình giỏi, và đôi khi định hướng gia đình chưa phải cái mình thích nhưng nó lại phù hợp. Cứ phải có thời gian để xác định chắc chắn được, và cuối cùng đấu tranh cho điều phù hợp.
Tình huống 2: Hoàng nên tham gia nhiều buổi workshop, nhiều ý kiến từ mọi người, tự tìm hiểu và tìm các cơ hội làm thực tế, sẽ biết mình thích gì, có gì, phù hợp gì.
Tình huống 1: Em sẽ mời người thân vào nhà uống nước và nói chuyện ạ
Tình huống 2: Em sẽ ra hiệu sách để tìm tài liệu.
Tình huống 1: Em sẽ cố gắng đưa ra những lợi ích khi tham gia cho các bạn nghe để các bạn hứng thú hơn.
Tình huống 2: Điều này hay gặp ở làm việc nhóm, chúng mình cần có những bảng phân công càng chi tiết càng tốt, mô tả yêu cầu và hạn cụ thể cùng với chế tài xử phạt, không quyền lợi.
Tình huống 1:
+ Chủ động hỏi han, trò chuyện và hỏi nguyên nhân vì sao Linh không dám ứng cử?
+ Khích lệ, động viên bạn để Linh có thêm sự tự tin ứng cử vị trí đó
+ Chủ động đề cử Linh với cô giáo để cô và các bạn trong lớp xét duyệt.
Tình huống 2:
+ Nếu là một người bạn trong lớp học cùng Nam em sẽ chủ động đến hỏi han, quan tâm bạn: Chia sẻ lo lắng, băn khoăn mà bạn đang vướng mắc
+ Phối hợp cùng bạn bè, thầy giáo khuyên nhủ, động viên Nam bước ra khỏi rào cản bản thân để phát triển bản thân.
Tình huống 3:
+ Nếu là Bảo em sẽ chủ động đến bắt chuyện với các bạn bằng cách:
- Hỏi các bạn năm trước học ở lớp nào?
- Luôn có thái độ cởi mở, vui vẻ, quan tâm khi trò chuyện.
+ Tình huống 1:
- Ở tình huống này, nhân vật được đặt trong hoàn cảnh phải có cách ứng xử phù hợp với ý kiến chống đối của các bạn khác
- Nếu ở tư duy tiêu cực, chúng ta có thể thấy cách giải quyết không có chính kiến, niềm tin vào bản thân mình, là cách xử lý thiếu tự tin khiến bản thân bạn càng rơi vào bế tắc
- Mặt khác, nếu ở tư duy tích cực, Tú có thể tự chứng minh khả năng của mình với các bạn khác, giúp các bạn có suy nghĩ khác về mình, nhìn nhận vấn đề ở mọi khía cạnh, từ đó bạn có cách phát huy những ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình.
+ Tình huống 2:
- Ở hướng tư duy tiêu cực: Hải sẽ thấy tự ti về kết quả của mình, tư duy này sẽ khiến bạn càng ngày càng kém trong quá trình học tập của mình, không còn động lực để phấn đấu.
- Ngược lại, nếu Hải tư duy tích cực bạn sẽ có thể thấy được khuyết điểm của mình, từ đó tìm cách khắc phục nó, thậm chí, qua điểm số này, Hải sẽ càng có động lực phấn đấu để đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.
- Động viên các bạn tham gia hoạt động bằng cách chia sẻ với các bạn về những điều nhận được khi tham gia, nếu các bạn không tham gia thì lớp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào…..
- Cùng các bạn tham gia luyện tập và chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ.
- Phân công nhiệm vụ phù hợp với sở thích và năng khiếu của từng bạn.
Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.
Tình huống 1: Hưng có thể nhờ bố mẹ chỉ cách chăm sóc ông và làm việc nhà. Phụ bố mẹ theo khả năng của chính em.
Tình huống 3: Nếu là Xuân, em sẽ trấn an mẹ, rằng mẹ đừng quá lo lắng, mình có thể mở thêm online để bán được nhiều hơn. Cả nhà sẽ cùng nhau ngồi lại bàn bạc chi tiêu tiết kiệm hơn.
Quan điểm của em về vấn đề: gia đình:
+ Hình thức thể hiện quan điểm: thuyết trình
+ Gia đình là nơi sinh thành nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn tình cảm cho con người. Nơi đó có những người thân yêu cha mẹ, ông bà, anh chị em…
+ Vai trò và ý nghĩa của gia đình:
- Gia đình như một tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được. Chính vì vật, muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Không thể có con người sinh ra từ bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hội.
- Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội. Chỉ trong gia đình, mới thể hiện mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái. Gia đình là chỗ dựa tinh thần vững chắc trong cuộc sống, chốn về bình yên sau những vất vả gian lao, nơi luôn rộng mở khoan dung sau những sai lầm vấp ngã.
- Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hội. Sự hạnh phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của xã hội. Vì vậy muốn xây dựng xã hội thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại thì làm cho xã hội tốt hơn”.
- Gia đình là nguồn động viên, hỗ trợ về tinh thần để mỗi người nỗ lực hơn, mạnh mẽ và vững vàng hơn trong cuộc sống.
Trả lời:
Tình huống 1
- Hoàng cần xác định rõ đam mê và sở thích của bản thân. Cần tự tin và theo đuổi những điều mình thích.
Tình huống 2
- Hồng cố gắng vượt qua những nỗi sợ để theo đuổi những điều mình yêu thích.
Tình huống 3
- Mai nên cố gắng rèn luyện và tập luyên thêm để nâng cao khả năng.
Tình huống 4
- Minh có thể làm online hoặc quay video hướng dẫn du lịch.