K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nước cất là chất tinh khiết, không lẫn với các chất khác 

18 tháng 9 2021

thành phần và tính chất của nước cất khác với nước tự nhiên như thế nào?

 nước cất 

=>thành phần chứ H2O tinh khiết , ko lẫn tạp chất khác 

- t\c ko dẫn điện , tan đc với chất khác , trong suốt

nước tự nhiên 

=> thành phần chứa H2O, tạp chất như cặn , K, Na, Cl,vv

-t\c dẫn điện tốt , nếu td chất thường có pứ phụ , trong suốt, có khi có vẩn đục

 

1 tháng 12 2019

a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất

Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu

Khác nhau:

- Nước cất là chất tinh khiết

- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.

b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.

Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.

3 tháng 6 2016

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.



 

3 tháng 6 2016

a)

- Giống :

+ Không màu

+ Không mùi

- Khác :

+ Nhiệt độ sôi

+ Khối lượng riêng

b)

Uống nước khoáng tốt hơn nước cất vì nước khoáng được sản xuất từ nước tự nhiên mà trong nước tự nhiên có một số chất tan có lợi cho sức khỏe.

1 tháng 10 2021

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

 Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

 

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

mình giải thế này đúng ko

1 tháng 10 2021

a. 

- Giống: đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

- Khác: nước cất không có tạp chất (không phải hỗn hợp), nước khoáng có tạp chất (hỗn hợp)

b. 

Nước khoáng tốt hơn.

Câu 1. Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:A. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đụcB. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùiC. Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chấtD. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vịCâu 2. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?A. Bột đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:

A. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục

B. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi

C. Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất

D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị

Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                           B. Bột than và bột sắt

C. Đường và muối                                      D. Giấm và rượu.

Câu 3. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.                           B. Chưng cất.      

C. Bay hơi.                    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 4. Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Nhôm có ánh kim, phản xạ ánh sáng              B. Nhôm có tính dẻo

C. Nhôm tỏa nhiều nhiệt                                                D. Nhôm dẫn nhiệt tốt

Câu 5. Vì sao nhựa, cao su được dùng lam vỏ dây điện? Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Nhựa và cao su cách điện                      B. Nhựa và cao su có tính dẻo

C. Nhựa và cao su dễ đun chảy                            D. Nhựa và cao su có giá thành rẻ

Câu 6. Một nguyên tử Z có 19 proton. Số lớp electron của nguyên tử đó là:

A. 1                      B.2                       C. 3                                D. 4 

Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Prôton và electron                        B. Nơtron và electron

C. Prôton và nơtron                          D. Prôton, nơtron và electron

Câu 8. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam       B. Kilôgam.          C. Đơn vị cacbon (đvC).                   D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 9.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và notron

B. Số proton trong nguyên tử bằng số notron

C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của lớp vỏ nguyên tử

D. Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp

Câu 10. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca.                   B. Na.                            C. K.                    D. Fe.

Câu 11. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố                                                B. Từ 3 nguyên tố

C. Từ 4 nguyên tố trở lên                                     D. Từ 1 nguyên tố

Câu 12. Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?

A. Rắn                  B. Lỏng.               C. Khí.                 D. Cả 3 trạng thái trên.

Câu 13. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Chỉ có 1 nguyên tố.                      B. Chỉ từ 2 nguyên tố

C. Chỉ từ 3 nguyên tố                        D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 14. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozon là:

A. 3O.                  B. 3O2.                 C. O3                    D. 2O3

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số electron ở lớp vỏ

B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton ở hạt nhân

C. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có số proton và số electron bằng nhau

D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số lớp electron

Câu 16. Cho dãy các kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố lần lượt là:

A. Oxi, cacbon, nhôm, đồng, sắt.      B. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh.

C. Oxi, cacbon, nito, kẽm, sắt.          D. Oxi, canxi, nito, sắt, lưu huỳnh.

Câu 17. Tính phân tử khối của CH4 và H2O

A. CH4 =16 đvC, H2O=18 đvC                          B. CH4 =15 đvC, H2O =17 đvC

C. CH4 = H2O =18 đvC                                      D. Không tính được phân tử khối

Câu 18. Để chỉ hai phân tử hidro ta viêt:

A. 2H2.                 B. 2H                    C. 4H2                           D. 4H

Câu 19. Biết hidroxit (OH) có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai

A. NaOH.             B. CuOH.             C. KOH.               D. Fe(OH)3

Câu 20. Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai

A. BaSO4.            B. BaO.                C. BaCl.                         D. Ba(OH)2

Câu 21. Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)

A. CaOH.             B. Ca(OH)2.                             C. Ca 2 (OH).                  D. Ca3OH

Câu 22. Trong P2O5 , P hóa trị mấy

A. I                       B. II.                     C. IV.                                                          D. V.

Câu 23. Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là

A. XY.                 B. X2Y.                C. X3Y.                         D. Tất cả đáp án.

Câu 24. Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:

A. Một đơn chất.                               B. Một hợp chất.

C. Một chất tinh khiết.                      D. Một hỗn hợp.

4
11 tháng 1 2022

1. C

2. A

3. C

4. D

5. A 

6. D

11 tháng 1 2022

Câu 1. Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:

A. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục

B. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi

C. Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất

D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị

Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                           B. Bột than và bột sắt

C. Đường và muối                                      D. Giấm và rượu.

Câu 3. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.                           B. Chưng cất.      

C. Bay hơi.                    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 4. Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Nhôm có ánh kim, phản xạ ánh sáng              B. Nhôm có tính dẻo

C. Nhôm tỏa nhiều nhiệt                                                D. Nhôm dẫn nhiệt tốt

Câu 5. Vì sao nhựa, cao su được dùng lam vỏ dây điện? Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Nhựa và cao su cách điện                      B. Nhựa và cao su có tính dẻo

C. Nhựa và cao su dễ đun chảy                            D. Nhựa và cao su có giá thành rẻ

Câu 6. Một nguyên tử Z có 19 proton. Số lớp electron của nguyên tử đó là:

A. 1                      B.2                       C. 3                                D. 4 

Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Prôton và electron                        B. Nơtron và electron

C. Prôton và nơtron                          D. Prôton, nơtron và electron

 

27 tháng 4 2017

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

1 tháng 6 2017

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
31 tháng 5 2016

Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

31 tháng 5 2016

 - 1./ Nước cất : 
+ Đơn thuần chỉ có phân tử nước H2O 
+ Dùng làm dung môi. 
+ Do chưng cất ở nhiệt độ 100 độ C, sau đó ngưng tụ lấy nước cất. 
+ Không dẫn điện. 
- 2./ Nước khoáng: 
+ Là 01 dung dịch (hợp chất) có một số khoáng chất hòa tan trong nước ( VD: Ca, Na, Mg, Mn, Fe, Al, Si, .........) (chỉ vi lượng thôi) 
+ Nước khoáng được khai thác từ thiên nhiên, và hiện nay người ta tổng hợp rồi đóng chai bán. 
+ Nước khoáng dẫn điện 

25 tháng 12 2022

D