Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
a/ PTHH: CaCO3 \(\underrightarrow{nung}\) CaO + CO2
b/Áp dụng định luật bảo toàn khối lương, ta có:
mCaCO3 = mCO2 + mCaO = 110 + 150 = 250kg
c/ %mCacO3 = \(\frac{250}{280}\) x 100% = 89,3%
Chúc bạn học tốt!!!
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a)CaCO3 +2HCl-----> CaCl2 + CO2 +H2O
b) Ta có
n\(_{CaCO3}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{CaCl2}=n_{CaCO3}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{CaCl2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)
c) Theo pthh
n\(_{CO2}=n_{CaCO3}=0,1\left(mol\right)\)
V\(_{CO2}=0,1.22,4=2,25\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
trong thuốc nổ đen có 3 thành phần là \(KNO_3;S\) và \(C\) nhưng chỉ có \(KNO_3\) là chứa nguyên tố Oxi và nó cũng là chất OXH mạnh
cho nên khi có điều kiện (nhiệt độ) thì \(KNO_3\) sẽ làm tăng nhiệt lượng của hổn hợp trong thuốc nổ đen rất nhanh chóng và đốt cháy hổn hợp bên trong làm chúng nổ tung
\(2KNO_3+S+3C\rightarrow K_2S+N_2\uparrow+3CO_2\uparrow\)
sau khi nổ các chất phản ứng bênh trong thuốc nổ bị tung ra bênh ngoài gồm \(K_2S\left(rắn\right)\) ; \(N_2\left(khí\right)\) và \(CO_2\left(khí\right)\)
thi dẩn \(CO_2\) và \(N_2\) qua \(Ca\left(OH\right)_2\) thì \(CO_2\) liền tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) sinh ra \(CaCO_3\) và nước và lm cho dung dịch bị dục
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đây là hóa lớp mấy ạ? Sao mình chẳng thấy giống lớp 8