K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Gọi G là trọng tâm của thanh AB và coi AB là vật đòn bẩy có điểm tựa A( Bạn vẽ thêm điểm G ở giữa AB nhé!), ta có:

AG=\(\dfrac{1}{2}\)AB

Trọng lượng của thanh AB là:

PAB = 10.mAB = 10.2 = 20 (N)

Trọng lượng của ròng rọc là:

Pr = 10.mr = 10.0,5 = 5 (N)

Trọng lượng của vật B là:

PB = 10.mB = 10.5,5 = 55 (N)

Trọng lượng của vật C là:

PC = 10.mC = 10.10 = 100 (N)

Vì ròng rọc cân bằng nên:(FB là lực kéo cả hệ thống ròng rọc và vật B)

FB = \(\dfrac{P_r+P_B}{2}\)=\(\dfrac{5+55}{2}\)= 30 (N)

Xét đòn bẩy cân bằng, ta có:

FB . AB = PC . AC + PAB . AG

<=> 30.AB = 100.20 + 20. \(\dfrac{1}{2}\)AB

<=> 30.AB = 2000 + 10.AB

<=> 20.AB = 2000

=> AB = 100 (cm)

Vậy thanh AB dài 100 cm.

---mong ý kiến của bạn---

9 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/198798.html

7 tháng 3 2017

Đổi 2kg=20N 0.5 kg=5N 5.5kg=55N 10kg=100N

20cm=0.2m

Biểu diễn các lực tác dụng len thanh AC

trọng lượng P của thanh Ac có điểm đặt tại I( I là trung điểm của thanh AC)

trọng lượng Pc của vật mc có điểm đặt tại C

lực F có điểm đặt tại B (F=Pb)

coi thanh AC như một đòn bẩy có điểm tựa tại A

Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có

Pc*0.2+P*AB/2=F*AB

thay số vào rồi dùng máy tính bấm ra kết quả ẩn AB

7 tháng 3 2017

Là 1m

29 tháng 7 2017

Công để nhấn vật xuống 4cm :

\(A_1=F.s_1=\dfrac{12.0,04}{2}=0,24\left(J\right)\)

Công để nhấn vật xuống 16 cm tiếp theo :

\(A_2=F.s_2=12.0,16=1,92\left(J\right)\)

Vậy công của lực tác dụng là :

\(A=A_1+A_2=1,92+0,24=2,16\left(J\right)\)

...

Chúc bạn học tốt !

9 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200129.html

11 tháng 8 2017

Câu hỏi của Lê Thị Vân Anh - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

7 tháng 3 2017

2, 16 nha bạn

9 tháng 3 2017

4cm=0,04m ; 20cm=0,2m

Công để nhấn chìm vật ngập hoàn toàn vào nước:

A1=\(\dfrac{1}{2}.12.0.04=0,24\left(J\right)\)

Công nhấn chìm vật thêm 20 cm trong nước là:

A2=12.0,2=2,4(J)

Công thực hiện: A=A1+A2=0,24+2,4=2,64(J)

17 tháng 4 2019

AB=100cm

17 tháng 12 2016

75 N

22 tháng 12 2016

AB và CD

 

25 tháng 12 2016

bạn ơi ko có D

Câu 1: Một vận động vien cử tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là · 2000 J · 600 J · 6000 J · 200 J Câu 2: Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vận động vien cử tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Công mà vận động viên đó thực hiện được là

· 2000 J

· 600 J

· 6000 J

· 200 J

Câu 2:


Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta cần phải mất thời gian là 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. Công suất làm việc của người thợ là

· 600 W

· 60 W

· 10 W

· 100 W

Câu 3:


Hai bến xe cách nhau 60 km. Cứ 10 phút lại có hai xe đồng thời rời khỏi bến này để chạy về bến kia với vận tốc 60 km/h. Mỗi xe trên đường đi sẽ gặp bao nhiêu xe chuyển động ngược chiều?

· 6 xe

· 10 xe

· 8 xe

· 12 xe

Câu 4:


Một người công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5 m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800 J. Biết khối lượng của một thùng sơn là 20 kg.Công suất làm việc của anh công nhân đó là

· 6 W

· 56 W

· 4,44 W

· 5,56 W

Câu 5:


Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?

· Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

· Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C

· Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C

· Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC

Câu 6:


Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

· Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

· Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

· Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

· Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

Câu 7:


Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

· Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

· Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

· Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

· Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

Câu 8:


Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?

· Bình 1

· Bình 2

· Bình 4

· Bình 3

Câu 9:


Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái cân bằng. Mỗi ròng rọc có khối lượng 0,5 kg. Biết đầu A được gắn vào một bản lề, , và AC = 20 cm, ta thấy thanh AB cân bằng. Độ dài của thanh AB là

· 60 cm

· 1 m

· 80 cm

· 1,5 m

Câu 10:


Thanh nhẹ AB một đầu gắn chặt vào sàn nhà tại B được giữ thẳng đứng nhờ một dây neo AC ( như hình vẽ). Tác dụng vào đầu dây A một lực kéo là F = 100 N theo phương nằm ngang. Biết dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Lực căng T của dây treo có giá trị

· 200 N

· 100 N

· 150 N

· 133,3 N

0