K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

-da khô,có vảy sừng bao bọc->giảm sự thoát hơi nước
-cổ dài->phát huy tác dụng được các giác quan nằm trên đầu ,tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
-mắt có mi cử động,có nước mắt->bảo vệ mắt,có nước mắt bảo vệ màng mắt không bị khô
-màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu->bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
-thân dài,đuôi rất dài->động lực chính của sự di chuyển
bàn chân 5 ngón có vuốt->tham gia di chuyển trên cạn

19 tháng 7 2016

trình bày đặc điểm cấu tại ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

.- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng bốn chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

TL
6 tháng 2 2021

Giải thích các bước giải:

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

 

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

 

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

6 tháng 2 2021

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

7 tháng 4 2017

26 tháng 5 2016

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

26 tháng 5 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô. có vảy sừng bao bọc \(\rightarrow\) giảm sự thoát hơi nước

- Cổ dài \(\rightarrow\) phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt \(\rightarrow\) bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong một hóc nhỏ bên đầu \(\rightarrow\) bảo vệ màng nhĩ vad hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất \(\rightarrow\) động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón, có vuốt \(\rightarrow\) Tham gia di chuyển trên cạn.

30 tháng 3 2021

Tham khảo:

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

24 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

 

Tham khảo:

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

  • Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng. - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

HT

7 tháng 3 2022

Có đuôi , móng vuốt giúp di chuyển và bám trên bề mặt hiểm trở

Mắt có mi để bảo vệ mắt  

26 tháng 4 2016

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn

2 tháng 5 2016

da kho ,co vay sung bao boc dan den giam su thoat hoi nuoc 

co dai ,phat huy duoc cac giac quan nam tren dau tao dieu kien bat moi de dang

mat mi co cu dong ,co nuoc mat de bao ve mat ,co nuoc mat de mang khong bi kho

mang nhi nam tron ghoc nho ben dau 

than,duoi dai

ban chan co 5 ngon co vuỏt

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

19 tháng 5 2016

Câu 1: Cấu tạo ngoài của thằn lằn:

- Da khô , có vảy sừng bao bọc 
- Có cổ dài 
- Mắt có mi cử động . có nướ mắt 
- Màng nhĩ nằm trong một hỏc nhỏ trên đầu 
- Thân dài , đuôi rất dài 
- Bàn chân 5 ngón có vuốt

Câu 2: Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
 

19 tháng 5 2016

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.

2/ Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.

3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: khí hậu rất khắc nghiệt

\(\rightarrow c\)