K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

tóm tắt

tđồng=120oC

tnước=30oC

mnước=0,5kg

tcb=40oC

cnước=4200J/kg.k

\(c_{đồng}\)=380J/kg.k

_____________

a)Qnước=?J

b)\(m_{đồng}\)=?kg

giải

a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:

Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:

\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)

<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)

<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)

3 tháng 4 2023

sửa dòng cuối

\(< =>m_{đồng}\approx0,69\left(kg\right)\)

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
9 tháng 5 2018

Cho biết:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_1'=25^oC\)

\(t_2=30^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm:a) \(t_2=?\)

b) \(Q_1=?\)

c) \(m_2=?\)

Giải:

a) Sau khi thả quả cầu bằng đồng ở \(100^oC\)vào nước ở \(25^oC\) thì nhiệt độ cuối cùng của hệ là \(30^oC\) và đó cũng là nhiệt độ của quả cầu sau khi cân bằng.

b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=0,2.380\left(100-30\right)\)

\(Q_1=5320\left(J\right)\)

c) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: \(5320=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(5320=m_2.4200\left(30-25\right)\)

\(5320=21000m_2\)

\(m_2=0,253\left(kg\right)\)

Đáp số: a) \(t_2=30^oC\)

b) \(Q_1=5320J\)

c) \(m_2=0,253kg\)

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhiều nha....

a)  Nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng nhiệt đều bằng 40 độ C

b) Q(thu)=Q(tỏa)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

c)<=> 21000=m1.380.(120-40)

<=>m1=m(cầu Cu)=0,69(kg)

=> Qủa cầu năng khoảng 0,69 kg.

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

30 tháng 5 2017

Đáp án C

1 tháng 7 2021

Gọi m là khối lượng nước

Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)

1 tháng 7 2021

chị về làm toán đi :>>

18 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/sq1bKz3.jpg
BÀI 1 : Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ? b) Tính nhiệt...
Đọc tiếp

BÀI 1 :

Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K

a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?

b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?

c) Tính khối lượng của quả cầu ?

Bài 2 :

Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C . Nhiệt độ của quả cầu đồng khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K

a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?

b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra là bao nhiêu ?

c) Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Bài 3 :

Một miếng CHÌ có khối lượng 0,12 kg , Nhiệt độ ban đầu là 27 độ C.

a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 227 độ C

b) Người ta đổ toàn bộ lượng CHÌ đang đun nóng trên vào m gam nước . Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 23 độ C và nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 67 độ C . Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên

( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài ko đáng kể )

AE GIÚP MÌNH VỚI NHÉ <3 TÓM TẮT LUN NHA !!

3
30 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/ulGAYhB.jpg
30 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/GaVWvrN.jpg
13 tháng 5 2017

Câu 1

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 30°C

t2= 100°C

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-30)= 30800(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-30)= 588000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu làm nước sôi là:

Q=Q1+Q2= 30800+588000= 618800(J)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là 618800J

Bài 2: Tóm tắt:

\(m_1=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t=30^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ ----------------------\\ a,Q_{tỏa}=?\left(J\right)\\ b,PTCBN;Q_{thu}=?\)

__________________________________________

Giaỉ:

a, \(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.880.\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)

b, Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=30800\left(J\right)\)