K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng 

Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^ 



Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi. 



với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng

1 tháng 12 2017

Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân

22 tháng 12 2015

khi nhúng vật chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét ko thay đổi vì lực đẩy ko phụ thuộc vào độ sâu của vật (.) chất lỏng [Bạn nên xem lại công thức Tính lực đẩy Ác-si-mét Fa = d.v ]

 

m=0,5kgm=0,5kg

D=10,5g/cm³=10500kg/m³D=10,5g/cm³=10500kg/m³

⇒d=10D=105000N/m³⇒d=10D=105000N/m³

dn=10000N/m³dn=10000N/m³

Thể tích của vật: V=mD=0,510500=121000m³V=mD=0,510500=121000m³

Vì d>dn→d>dn→ Vật chìm hoàn toàn

1 tháng 8 2018

\(\left(a-5b\right)^2=a^2-10ab+25b^2\)

Học thuộc hằng đẳng thức đi bạn nhé

#

5 tháng 8 2020

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

5 tháng 8 2020

DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI  LỚP 7. CHỊU

19 tháng 12 2019

a,                        Lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên vật  là :

  \(F_A=P-F=50-43,75=6,25\left(N\right)\)

b,                Thể tích của vật là : \(F_A=\) d nước  . v   

 \(\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nước}}=\frac{6,25}{10000}=6,25.10^{-4}\) ( m)