K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K. Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu...
Đọc tiếp

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Bài 3 Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

2
12 tháng 3 2020

Bài 1:

Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)

Giải:

Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2

Khi cân bằng nhiệt thì:

Q1 = Q2

⇔ 92400m2 = 9240

⇔ m2 = 0.1 (kg)

Vậy..

12 tháng 3 2020

Bài 2:

Giải:

Khi cân bằng nhiệt thì:

Qthu = Qtỏa

⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)

⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)

⇔ 2520000 = 210000m2

⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)

Vậy...

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

18 tháng 4 2019

PTCBN khi bỏ vật rắn vào 500g nước:

Qtỏa=Qthu

⇔0,1.c.(100-16)=0,5.4200.(16-15)

⇔8,4c=2100

⇔c=250J/kg.K

PTCBN khi bỏ vật rắn vào 800g chất lỏng khác:

Qtỏa=Qthu

⇔0,5.250.(100-13)=0,8.c'.(13-10)

⇔c'=4531,25J/kg.K

13 tháng 8 2020

Khối lượng vật rắn phải là 0.1kg chứ sao lại 0.5kg

3 tháng 9 2016

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

7 tháng 11 2017

+ Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,3kg hơi nước ở 100 độ C thành nước là

Q1 = m1*L= 0,3.2,3.106 = 690000 J

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,3kg nước ở 100 độ C thành nước ở t độ

Q2 = m2.c.(t1 - t) = 1260(100-t)

+ Nhiệt lượng thu vào khi 2,5kg nước ở 15 độ C thành nước ở t độ là

Q3 = m2.c.(t - t2) = 10500(t - 15)

phương trình cân bằng nhiệt => Q1 + Q2 = Q3

<=> 690000 + 1260(100-t) = 10500(t - 15)

<=> 690000 + 126000 - 1260t = 10500t - 157500

<=> t = 82,7 độ C

m = m1 + m2 = 2,8 kg

13 tháng 11 2017

Bạn Phan Thế Trung giải giúp mình bài này với:

Cho các dụng cụ sau: Một bình hình trụ chứa nước, biết khối lượng riêng cảu nước, một cái thước có độ chia milimet và một cái bát = sứ. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của bát sứ