Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
vì gỗ nổi cân bằng trên nước nê ta có:
\(\dfrac{D_g}{D_n}=\dfrac{h_c}{h_g}\)
\(\Rightarrow h_g=\dfrac{D_n.h_c}{D_g}=\dfrac{1.20}{0,8}=25\left(cm\right)\)
b)
khi gỗ ở trong nước thì chiều cao mực nước bằng:
Δh + hc = 2 + 20 = 22 (cm)
diện tích nước khi gỗ ở trong nước là:
S' = 30 - 10 = 20 (cm2)
vì thể tích gỗ chìm bằng thể tích phần nước dâng lên, ta có:
S2.hc = S'.hnước dâng lên
=> hnước dâng lên = 10 (cm)
vậy chiều cao mực nước ban đầu bằng: 22 - 10 = 12 (cm)
a, Thể tích khối gỗ
V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)
b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P
=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02
=>Vchìm= 0,016 (m3)
Độ cao phần gỗ chìm trong nước:
h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)
Đổi: \(50cm^2=0,005m^2\) , \(100cm^2=0,01m^2\) , \(20cm=0,2m\)
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước \(\Leftrightarrow F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_c=d_2.V\)
\(\Leftrightarrow10.1000.0,005.h_c=10.750.0,005.0,2\)
\(\Leftrightarrow h_c=0,15\left(m\right)\)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là \(0,15m\)
\(\Rightarrow h_n=0,05\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên \(s_{tốithiểu}=h_c=0,05\left(m\right)\)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=P=d_2.V=10.750.0,5.0,2=7,5\left(N\right)\)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét \(F\ge F_A=7,5\left(N\right)\)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
\(h'=\frac{V}{S_1}=\frac{0,005.0,2}{0,1}=0,01\left(m\right)\)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
\(s=h_n+h+h'=0,05+0,2+0,01=0,26\left(m\right)\)
Công tối thiểu:
\(A=F.s=7,5.0,26=1,95\left(J\right)\)
Vậy ...
Theo mk nghĩ là vậy nhưng ko chắc đúng đâu nha!
Đổi: 50cm2=0,005m250cm2=0,005m2 , 100cm2=0,01m2100cm2=0,01m2 , 20cm=0,2m20cm=0,2m
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước ⇔FA=P⇔FA=P
⇔d1.Vc=d2.V⇔d1.Vc=d2.V
⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2
⇔hc=0,15(m)⇔hc=0,15(m)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là 0,15m0,15m
⇒hn=0,05(m)⇒hn=0,05(m)
⇒⇒ Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên stốithiểu=hc=0,05(m)stốithiểu=hc=0,05(m)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét F≥FA=7,5(N)F≥FA=7,5(N)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)
Công tối thiểu:
A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)
Vậy.............
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)
p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn
khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:
\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)
nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước
\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)
từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.
Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)