K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước.Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất từ các tế bào non có kích thước bé thành các tế bào trưởng thành.

  

16 tháng 11 2021

mình chọn nhầm mônbucminh

30 tháng 9 2021

Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa 

+ Giúp thực vật lớn lên

+ Giúp nhân rộng nhiều tế bào có chức năng giống nhau

30 tháng 9 2021

Ý nghĩa: Giúp cây sinh trưởng và phát triển

15 tháng 10 2015

-tế bào non mới được hình thành có kích thước nhỏ lớn dần lên thành tế bào trưởng thành  

nhờ vào quá trình trao đổi chất tế bào lớn lên được 

9 tháng 11 2016

thanks mik bị kiểm tra 1 tiết mà ko biết

hên chứ ko biết rồi

Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Trả lời 

- * Ý nghĩa:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào. Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.

study well 

4 tháng 5 2019

#Teexu_2k6 

k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3

Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn ) 

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Nêu khái niệm quang hợp và hô hấp ở TV

1 tháng 11 2018

Là quá trình trao đổi chất làm cho tế bào phát triển

Từ tế bào con -> tế bào trưởng thành

hk tốt

1 tháng 11 2018

Tên của bn đẹp thế!

25 tháng 10 2018

Câu 7:

  • Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:
    • Thân đứng: 
      • thân gỗ: lim, bạch đàn,...
      • thân cột: dừa, cau,..
      • thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...
    • Thân leo: mướp, bầu,..
    • Thân bò: rau má,..
25 tháng 10 2018

Câu 4:

Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 5:

Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Câu 6:

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0