K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

\(x^{20}+x+1=\left(x^{20}-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^{18}-1\right)+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x^6-1\right)\left(x^{12}+x^6+1\right)+x^2+x+1\)

\(=\left(x^{14}+x^8+x^2\right)\left(x^6-1\right)+x^2+x+1\)

\(=\left(x^{14}+x^8+x^2\right)\left(x^3+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1\)

\(=\left(x^{18}-x^{17}+x^{15}-x^{14}+x^{12}-x^{11}+x^9-x^8+x^6-x^5+x^3-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

10 tháng 8 2019

\(\text{a) }x^2-9x+20\)

\(=x^2-4x-5x+20\)

\(=\left(x^2-4x\right)-\left(5x-20\right)\)

\(=x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\)

\(\text{b) }x^2+9x+20\)

\(=x^2+4x+5x+20\)

\(=\left(x^2+4x\right)+\left(5x+20\right)\)

\(=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

\(\text{c) }x^2+x-20\)

\(=x^2+5x-4x-20\)

\(=\left(x^2+5x\right)-\left(4x+20\right)\)

\(=x\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x-4\right)\)

\(\text{d) }x^2-x-20\)

\(=x^2+4x-5x-20\)

\(=\left(x^2+4x\right)-\left(5x+20\right)\)

\(=x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\)

23 tháng 2 2017

(6x-5)/(10x+1) =25/51

306x - 250x = 255+25

x = 5

23 tháng 2 2017

\(\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{49.51}\)

\(\Rightarrow\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{49.51}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{1}{2}.\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow\frac{6x-5}{10x+1}=\frac{25}{51}\)

\(\Rightarrow\left(6x-5\right).51=\left(10x+1\right).25\)

\(\Rightarrow306x-255=250x+25\)

\(\Rightarrow56x=280\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

10 tháng 1 2018

Ta có:

\(\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+x^{12}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+x^{22}+x^{20}+...+x^2+1}\)

Xét \(M=x^{24}+x^{20}+x^{16}+x^{12}+...+x^4+1\)

\(\Rightarrow x^4M=x^{28}+x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^8+x^4\)

\(\Rightarrow x^4M-M=\left(x^{28}+x^{24}+x^{20}+...+x^8+x^4\right)-\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^4-1\right)M=x^{28}-1\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{x^{28}-1}{x^4-1}\)

Xét \(N=x^{26}+x^{24}+x^{22}+x^{20}+...+x^2+1\)

\(\Rightarrow x^2N=x^{28}+x^{26}+x^{24}+x^{20}+...+x^4+x^2\)

\(\Rightarrow x^2N-N=\left(x^{28}+x^{26}+x^{24}+...+x^4+x^2\right)-\left(x^{26}+x^{24}+x^{22}+...+x^2+1_{ }\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right)N=x^{28}-1\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{x^{28}-1}{x^2-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+x^{12}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+x^{22}+x^{20}+...+x^2+1}\)

\(=\dfrac{M}{N}=\dfrac{\dfrac{x^{28}-1}{x^4-1}}{\dfrac{x^{28}-1}{x^2-1}}\)

\(=\dfrac{x^{28}-1}{x^4-1}.\dfrac{x^2-1}{x^{28}-1}=\dfrac{x^2-1}{x^4-1}\)

\(=\dfrac{x^2-1}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+1}\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 1 2018

khiếp, dài tek

Cái đề rõ ngắn giải thì rõ dài

~ Nể sự kiên nhẫn của bà thiệt = = ~

Bài 1 :Tìm x, biết :a) (1/1.101+1/2.102+...+1/10.110)x = 1/1.11 + 1/2.12 + ...+1/100.110b) (a+b-x)/c + (b+c-x)/a + (c+a-x)/b + 4x/a+b+c = 1Bài 2 :a) Cho x,y,z>1 và x+y+z=1Tìm giá trị nhỏ nhất của : M=(x-2)/z^2 + (y-2)/x^2 + (z-2)/y^2b) Tìm x, biết 1/(x^2+5x+6) + 1/(x^2+7x+12) + 1/(x^2 +9x+20) + 1/(x^2+11x+30) = 1/8c) Tìm x ,biet :(x+24)/1996 + (x+25)/1995 + (x+26)/1994 + (x+27)/1993 + (x+2036)/4 = 0Bài 3 a)Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H,M là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1 :
Tìm x, biết :
a) (1/1.101+1/2.102+...+1/10.110)x = 1/1.11 + 1/2.12 + ...+1/100.110
b) (a+b-x)/c + (b+c-x)/a + (c+a-x)/b + 4x/a+b+c = 1
Bài 2 :
a) Cho x,y,z>1 và x+y+z=1
Tìm giá trị nhỏ nhất của : M=(x-2)/z^2 + (y-2)/x^2 + (z-2)/y^2
b) Tìm x, biết 
1/(x^2+5x+6) + 1/(x^2+7x+12) + 1/(x^2 +9x+20) + 1/(x^2+11x+30) = 1/8
c) Tìm x ,biet :
(x+24)/1996 + (x+25)/1995 + (x+26)/1994 + (x+27)/1993 + (x+2036)/4 = 0
Bài 3 
a)Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H,M là trung điểm của BC. Qua H vẽ đường thẳng d cắt tia AB và AC lần lượt tại D và E sao cho HD=HE.
Chứng minh MH vuông góc với đương thẳng d
b)Qua điểm M nằm trên cạnh AD của hình bình hành ABCD kẻ các đường thẳng MP song song với BD , MQ song song với AC ( M khác A,D và P thuộc AB ,Q thuộc CD) . Chứng minh: diện tích tam giác BMP bằng diện tích tam giác CMQ
Bai 4
a) Cho A=222...222 (n chữ số 2,n thuộc N*).Tìm n để A là tổng bình phương hoặc hiệu bình phương của 2 số tự nhiên 
b)Cho a,b là 2 số dương có tổng bằng 1.Chứng minh: 1/(a+1) + 1/(b+1) lớn hơn hoặc bằng 4/3
Bài 5
1) Cho x,y>0 và x+y=2.Chứng minh: P=x^2.y^2.(x^2+y^2) nhỏ hơn hoặc bằng 2
2) Cho x,z thuộc Q sao cho x+y^2+z^2,X^2+y+z^2,x^2+y^2+z thuộc Z
Chứng minh: 2x thuộc Z

0

Ta có:

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\\ < =>x^2-1=8\\ < =>x^2=9.\)

Ta được:

\(-12.x^2=-12.9=-108\)

Vậy: đáp án là -108

7 tháng 2 2017

Có : \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=9\)

Thay \(x^2=9\) vào biểu thức P ta có:

P = \(-12.x^2\) = \(-12.9\) = \(-108\)

Vậy biểu thức P có giá trị P = -108