Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
- để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
- công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
- Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
- Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
- Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
- Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
- Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
1. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ
2.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn đã phản ánh thực trạng xã họi rối ren , triều đình nhà Nguyễn thối nát , bảo thủ , ương hèn ,/ ra sức bóc lột nhân dân , các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ à mâu thuẩn xã hội gây gắt ,/ nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền ngược , có sự liên kết phối hợp với nhau ,/ không bó hẹp trong một địa phương mà lang ra nhiều vùng ,/ đó chính là thái độ của nhân dân đối với triều đình quan lại nhà Nguyễn .
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Nhà Nguyễn hạn chế ngoại thương là vì do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây và sợ các nước khác lấy lí do buôn bán để sang nước ta xâm lược |
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
Lời giải:
Nhà Nguyễn được thành lập trên cơ sở lật đổ vương triều Tây Sơn tương đối tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của người Pháp nên ngay từ đầu nhà Nguyễn đã không được lòng dân => nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân đã diễn ra ngay từ đầu triều đại
Đáp án cần chọn là: C
Chú ý
Đây cũng chính là 1 nguyên nhân lý giải vì sao sau này trong quá trình kháng chiến chống Pháp nhà Nguyễn lại không tin tưởng vào nhân dân, sợ dân hơn sợ giặc
2.Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4.Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn?
- Bộ máy chính quyền được hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.
+ Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa. Tổ chức các đơn vị hành chính, cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.
+ Đến thời Minh Mạng, năm 1831 - 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.
- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.
* Nhận xét:
- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.
- Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.
- Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.
7.Thảo luận: Nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn? Hậu quả của chính sách đó?
- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
9.Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Công cuộc khai hoang của triều Nguyễn đã có tác dụng:
+ Giải quyết tình trạng đất hoang hóa, tăng thêm diện tích đất canh tác.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
c5:
Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
c4:
Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc