Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có như sau:
M O P Q R -A -A/2
Trong thời gian 5/12T, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha =\dfrac{5}{12}.360=150^0\)
Như vậy, ban đầu véc tơ quay xuất phát ở P, đi hết 1/3 chu kì ( quay 1200) thì đến Q (ứng với VTCB), trong 5/12 chu kì tiếp theo nó quay thêm 1500 và đến R như hình vẽ trên.
Ta có: \(A+A/2=15\Rightarrow A = 10cm\)
Đoạn S cần tìm là: \(S=A/2+OM=5+10.\cos 30^0=5(1+\sqrt 3)cm\)
Tổng quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: \(5+5+18=28cm\)
Trong 1 chu kì vật đi được quãng đường là 4A
\(\Rightarrow 4A = 28\)
\(\Rightarrow A = 7cm\)
Đáp án C
+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB → (a) sai
+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều → a và v cùng dấu → (b) đúng
+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng → (c) sai
+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần → (d) sai
+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) sai
+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x = ω 2 A giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x = - ω 2 A → (f) sai
quái vật gì mà hình như trong bài ko có
bài làm:
Đề bài rất hay nhưng vì chưa nhìn thấy quái vật bao giờ nên em xin kết bài