K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 5 2019

Câu 1:

Hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+3>x^2+mx+1\\x^2+mx+1>0\end{matrix}\right.\) \(\forall x\in R\)

Xét BPT đầu tiên:

\(\Leftrightarrow x^2-mx+2>0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8< 0\Rightarrow-2\sqrt{2}< m< 2\sqrt{2}\)

Xét BPT thứ 2:

\(x^2+mx+1>0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4< 0\Rightarrow-2< m< 2\)

Kết hợp lại ta được \(-2< m< 2\)

NV
30 tháng 5 2019

Câu 2:

\(\left|x+2+\left(y-3\right)i\right|=2\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích z là các điểm \(M\left(x;y\right)\) nằm trên đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;3\right)\) bán kính \(R=2\sqrt{2}\)

Gọi \(A\left(-1;-6\right);B\left(7;2\right)\)\(C\left(3;-2\right)\) là trung điểm AB

\(\Rightarrow P=\left|z+1+6i\right|+\left|z-7-2i\right|=MA+MB\)

Gọi d là đường thẳng qua C và I, cắt đường tròn (C) tại D trong đó I nằm giữa C và D

\(\Rightarrow P_{max}\) khi \(M\equiv D\)

\(\overrightarrow{CI}=\left(-5;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng CI nhận \(\overrightarrow{n_{CI}}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\)Phương trình CI: \(x+y-1=0\)

Tọa độ D là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=1-x=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=5\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2016

pthdgd: x3-3mx2+(m+1)x+1=-x+1<=>x3-3mx2+(m+1)x+x=0<=>x(x2-3mx+m-1+1)<=>x=0 va x2-3mx+m=0(*). de y cat (c) tai 3 diem pbiet thi (*) fai co 2 nghiem pbiet # 0<=>Δ>0. giai Δ va ket hop vs dieu kiem tim ra m

NV
18 tháng 3 2019

Gọi phương trình d có dạng \(y=kx+b\), do d qua A

\(\Rightarrow5=-k+b\Rightarrow b=k+5\)

\(\Rightarrow\) Phương trình d: \(y=kx+k+5\)

Phương trình hoành độ giao điểm d và (C):

\(-x^3+3x^2+1=kx+k+5\Leftrightarrow x^3-3x^2+4+k\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2+k\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-2\right)^2+k\right]=0\) (1)

Do (1) luôn có nghiệm \(x=-1\Rightarrow\) để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì phương trình \(\left(x-2\right)^2+k=0\) có 2 nghiệm phân biệt khác \(-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-1-2\right)^2+k\ne0\\\left(x-2\right)^2=-k\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ne-9\\-k>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ne-9\\k< 0\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 1: Ta có

\(y'=0\Leftrightarrow x[2mx^2-(m+1)]=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 2mx^2-(m+1)=0(1)\end{matrix}\right.\)

Một điểm nằm trên trục tọa độ thì tung độ hoặc hoành độ phải bằng $0$. Do đó yêu cầu đề bài được đáp ứng khi $y'=0$ có nghiệm $x=0$ hoặc nếu $x$ khác $0$ thì tung độ tương ứng phải bằng $0$

+) Nếu \(m=0\) : $(1)$ vô nghiệm . $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $m=-1$ : $(1)$ có nghiệm $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $-1< m< 0$. Từ \((1)\Rightarrow x^2=\frac{m+1}{2m}< 0\) (vô lý) nên $(1)$ vô nghiệm. $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu \(m>0\) hoặc \(m< -1\)

$(1)$ có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}}\neq 0\)

\(\Rightarrow y=m(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^4-(m+1)(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^2+(m+1)\)

\(=\frac{(m+1)^2}{4m}-\frac{(m+1)^2}{2m}+(m+1)\)

\(=(m+1)-\frac{(m+1)^2}{4m}=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=-1\\ m=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) . Vì \(\Rightarrow m=\frac{1}{3}\)

Vậy \(-1\leq m\leq 1 \text{or m}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 2:

Ta có: \(y'=4x^3+4mx=0\Leftrightarrow x(x^2+m)=0\)

Nếu $m\geq 0$. PT $y'=0$ có duy nhất nghiệm $x=0$. Ta chỉ thu được 1 điểm cực trị (loại)

Nếu $m<0$. Ngoài $x=0$ pt $y'=0$ còn có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{-m}\neq 0\)

(thu được 3 cực trị)

Khi đó:

\(y=(\pm \sqrt{-m})^4+2m(\pm \sqrt{-m})^2+4=m^2-2m^2+4=4-m^2\)

Để điểm cực trị nằm trên trục tọa độ thì \(y=0\Leftrightarrow 4-m^2=0\Leftrightarrow m=-2\) (do $m< 0$)

Vậy \(m=-2\)

3 tháng 3 2019

Phương trình hoành độ giao điểm là

\(x^4-3\left(m+2\right)x^2+3m=-1\)

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\), phương trình trở thành

\(t^2-3\left(m+2\right)t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3m+1\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu của bài toán tương đương

\(\left\{{}\begin{matrix}0< 3m+1< 4\\3m+1\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}< m< 1,m\ne0\)

18 tháng 10 2021

cho em hỏi đoạn yêu cầu bài toán với ạ

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^4-mx^2+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+mx^2-m+1=0\)(1)

Đặt \(x^2=a\left(a>=0\right)\)

Phương trình trở thành: \(a^2+ma-m+1=0\)(2)

Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm dưong

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4\cdot1\cdot\left(-m+1\right)>0\\-m>0\\-m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m-4< 0\\m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2< 8\\m< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{2}-2< m< 2\sqrt{2}-2\\m< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2\sqrt{2}-2< m< 0\)

NV
18 tháng 10 2020

\(y'=x^2-2mx+m^2-1\)

Hàm có 2 cực trị khi và chỉ khi:

\(x^2-2mx+m^2-1=0\) có 2 nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-1\right)>0\Leftrightarrow1>0\) (luôn thỏa mãn)

Khi đó, gọi \(x_1;x_2\) là hai cực trị, theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2-7=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-3\left(m^2-1\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4=0\Rightarrow m=\pm2\)