K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ. Các chim được “gửi trứng ấp” cũng không hề hay biết
* Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của nó và khi trứng tu hú nở nó vẫn mớm mồi cho chim tu hú non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài tổ, tập tính này gọi là “Tập tính nhầm”.

* Chim chào mào (chim đầu rìu) cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bình an, chim mẹ đã thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu đen có mùi khó ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng phải rút lui.


20 tháng 3 2022

D

20 tháng 3 2022

Thank

4 tháng 7 2018

* Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ. Các chim được “gửi trứng ấp” cũng không hề hay biết
* Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của nó và khi trứng tu hú nở nó vẫn mớm mồi cho chim tu hú non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài tổ, tập tính này gọi là “Tập tính nhầm”.

* Chim chào mào (chim đầu rìu) cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bình an, chim mẹ đã thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu đen có mùi khó ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng phải rút lui.

22 tháng 4 2019

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non,

1 tháng 5 2019

Cám mơn bnhaha

Theo em thì :

- Sẽ an toàn hơn

- Chim bố và chim mẹ dễ dàng đi kiếm mồi nuôi chim con

- Thoát khỏi sự truy đuổi của những kẻ muốn ăn thịt chim con

- v.vvv......

14 tháng 2 2017

+Hiện tượng ấp trứng:phôi phát triển ít phụ thuộc vào môi trường ngoài

+Hiện tượng nuôi con:tăng tỉ lệ sống sót của con non

15 tháng 2 2017

Cảm ơn

17 tháng 4 2018

Câu 1

bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

Thú: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

Câu 4 lớp chim

Câu 2- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

Câu 3 Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọcthành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

17 tháng 4 2018

Câu 1 :

*Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:

-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

-Có 1 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

*Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):

-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

*Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

*Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

*Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:

-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Câu 2:Đặc điểm chung:

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt.

Câu 3:Cơ thể voi đồ sộ được đỡ trên 4 chân to sừng sững như cái cột. Đầu to có vòi và ngà. Ngà voi là do hai răng cửa hàm trên biến thành, được dùng để trưng diễn, tự vệ và đào đất kiếm ăn.

Câu 4:.Làm tổ ấp trứng là tập tính của lớp : Lớp Chim Bồ Câu .

8 tháng 11 2018

Đáp án D
Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng bằng lá cây mục

16 tháng 1 2018

Đáp án D

9 tháng 3 2021

- Vịt có chiếc mỏ dẹp rất lợi hại trong việc bắt các loài sinh vật nhỏ sống dưới nước như thực vật thủy sinh, côn trùng, các động vật lưỡng cư, động vật thân mềm có kích thước nhỏ như sò, hến,... ngoài ra, cỏ và các loài thực vật dưới nước cũng là thức ăn của loài vịt.

- Sau khi đẻ trứng thì vịt sẽ không làm thành tổ, ban đêm vịt cuộn tròn. ... Nếu khi vịt đẻ trứng trong tổ mà người chăn nuôi di chuyển tổ vịt sang một nơi khác thì chúng sẽ không đến tổ đẻ nữa mà sẽ tùy ý đẻ trên mặt đất. 

- Trong các loại thuộc loài vịt, thì chỉ có vịt nhà, tức vịt nuôi là không biết ấp trứng, còn lại, ngan tức vịt xiêm, ngỗng, vịt trời... đều biết ấp trứng.

 

Mình cố gắng tìm hiểu lắm nên mới có câu trả lời nên tick cho mình nha ok