Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số nguyên tố là : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chinh nó.
- Hợp số là : Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Số nguyên tố là những số chia hết cho 1 và chính nó
Hợp số là những số có từ 2 ước trở lên
Chúc bạn học tốt!
Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố
Các số tự nhiên lớn hơn 1 và không nguyên tố thì được gọi là hợp số
Lên lớp 6 sẽ biết, giờ giải thích ko hiểu nổi đâu! Bạn có thể tra Google
hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...
số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...
3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15
3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11; 13; 17
hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số
2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số
VẬY suy ra hiệu trên là hợp số
MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA
1 ƯỚC và BỘI
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Kí hiệu :
B(a) : tập hợp các bội của a.
Ư(a) : tập hợp các ước của a.
Cách tìm ước và bội :
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ :
Ư(8) = {8, 4, 2, 1}
Ư(11) = {11, 1}
2. SỐ NGUYÊN TỐ :
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Các số nguyên tố :
2, 3, 5, 7
11, 13, 17, 19,
23, 29,
31, 37
41, 43, 47
53, 59
61, 67
71, 73, 79
83, 89
97
101 …
3. HỢP SỐ :
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Lưu ý :
Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.
Nếu có số tự nhiên a chí hết cho số tự nhiên b thì a là bội của b ,b là ước của a
Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số có nhiều hơn hai ước
1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.
2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó
3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.
4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6.kiểm tra xem ước của nó là gì.
7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn
8.bội của 1 là tập số tự nhiên
9 ước của 1 là chính nó
10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó
3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9
4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2
5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; ....... nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố
7. Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30
8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N
9. Ư(1) = 1
10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.
1. Là số có nhiều hơn 2 ước
2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
3. 9
4. Không có số đó
5. Tra bảng số nguyên tố
6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước
7. 6; 10; 15; 30
8. Mọi số tự nhiên
9. Số 1
10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số
1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8
2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.
3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Học Tốt !
nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi
a. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
VD: 2;3;5;7;11;...là các số nguyên tố.
4;6;8;9;10;...là các hợp số.
1.số nguyên tố là các số tự nhiên>1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
hợp số là các số tự nhiên>1 có nhiều hơn 2 ước
b,vì 3 chia hết cho 3=>1.2.3.4 chia hết cho 3
vì 6 chia hết cho 3=>5.6.7 chia hết cho 3
=>1.2.3.4+5.6.7 chia hết cho 3,mà tổng này>3=>1.2.3.4+5.6.7 là hợp số
cái còn lại tương tự nhé
c,trug điểm của đnt là điểm nằm giữa đnt,chia thành 2 phần bằng nhau
A B
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N = {0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q = { / a, b∈Z, b ≠ 0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) = {x ∈ R / a <x <b}
- Nửa interval [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x <b}
- Nửa blank (a, b] = {x ∈ R / a <x ≤ b}
- Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
- Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
- Khoảng (a; + ∞) = {x ∈ R / x> a}
- Khoảng (-∞; a) = {x ∈R / x <a}
.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-cac-tap-hop-so-c45a4939.html#ixzz4W0cHqGLq