Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(A=\frac{3n-5}{n+4}\)
\(A=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}\)
\(A=3-\frac{17}{n+4}\)
Để \(A\in Z\)thì \(17⋮n+4\) \(\Rightarrow n+4\inƯ_{\left(17\right)}=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+4 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -3 | -5 | 13 | -21 |
Vậy ....
giải tạp :))) tk đêyyyyyyy
Để \(A\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+4}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow3n+12-17⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow17⋮n+4\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n\ge0\)
\(\Rightarrow n+4\ge4\)
\(\Rightarrow n+4=17\)
\(\Rightarrow n=13\)
Vậy \(n=13\Leftrightarrow A\in Z\)
a)\(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow6n-1⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n+4⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n+4-\left(6n-1\right)⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n+4-6n+1⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow5⋮3n+2\)
\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng
3n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
---|---|---|---|---|
n | \(-\frac{7}{3}\) | -1 | \(-\frac{1}{3}\) | 1 |
nhận xét | loại | chọn | loại | chọn |
b)Gọi d là ƯCLN 6n-1 và 3n+2
<=>6n-1\(⋮\)d 3n+2\(⋮\)d
<=>________ 6n+4\(⋮\)d
<=>6n+4-6n+1\(⋮\)d
<=>5\(⋮\)d
Lập bảng(như câu a)
=>\(n\in\left\{\pm1\right\}\)để A là ps tối giản
c)(chịu)
để 63/3n+1 là số tự nhiên thì 63 phải chia hết cho 3n+1 ( n thuộc N )
<=> 3n+1 thuộc Ư(63) (3n+1 >;=0)
Ư (63) = { 1;3;7;9;21;63}
ta có bảng sau
3n+1 | 1 | 3 | 7 | 9 | 21 | 63 |
3n | 0 | 2 | 6 | 8 | 20 | 62 |
n | 0 | 2/3 | 2 | 8/3 | 20/3 | 62/3 |
vì n là số tự nhiên nên n=0
vậy khi n = 0 thì 63/3n+1 là số tự nhiên
\(a,\frac{4n+7}{4n+2}=\frac{4n+2}{4n+2}+\frac{5}{4n+2}=1+\frac{5}{4n+2}\)
Để \(\frac{4n+7}{4n+2}\)là stn
Thì \(1+\frac{5}{4n+2}\)là stn
\(\Leftrightarrow\frac{5}{4n+2}\)là stn
<=> 4n + 2 thuộc ước của 5
Mà 4n + 2 chẵn => 4n + 2 = 0
=> \(n=-\frac{1}{2}\)loại vì n là stn
Vậy ko tìm đc n
b, VỚi mọi p là số tự nhiên thì p + 6 và p + 18 đều là stn
Vậy ...
Tk nha!
Ta có : A = { 0;1;2;3;4;5;6}
B=\(\varnothing\)
C={0}
D={0;1;2;3;4;5;6;7}
=> \(A\subset D\)
\(B\subset D\)
\(C\subset D\)
TƯƠNG TỰ LÀM NHŨ VẬY NHÉ
cho mình hỏi : ai học trường THCS minh thành TP THái Bình , tỉnh Thái Bình ko .
1) Ta có: 3n2+3n
= 3(n2+n) \(⋮\) 3
Vì n là STN nên:
TH1: n là số tự nhiên lẻ.
\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2
Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.
TH2: n là số tự nhiên chẵn.
\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)
3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2
Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.
Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)
3)
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4
\Rightarrow⇒Tích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)
Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp ⋮⋮8\Rightarrow⇒k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮8⋮8(1)
Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số ⋮5⋮5\Rightarrow⇒k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮5⋮5 (2)
Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp⋮3\Rightarrow⋮3⇒k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3⋮3 (3)
Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\Rightarrow⇒k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3.5.8⋮3.5.8=120
Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp ⋮120⋮120