Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;10;...}
N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}
\(B\subset N\)
\(A\subset N\)
N* \(\subset N\)
Gọi số chính phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
Gọi số chình phương đó là: b2
ta có: 2014+ m2=b2
2014= b2-m2
2014=(b+m).(b-m)
nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ
nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn
vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư (1)
ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )
nên không có số tự nhiên m để m2+2014 là số chính phương.
Theo đầu bài ta có:
2n - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> ( 2n - 5 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> -7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 bằng { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n bằng { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }
a) A= {14}=> có 1 phần tử
b)B=rỗng => có 0 phần tử
c) C={13}=> có 1 phần tử
d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử
A \(\subset\)N*.
B \(\subset\)N*.
Chỉ dùng kí hiệu, không có cách làm.
P là sô nguyên tố khi và chỉ khi n+4 chia hết cho 2n-1
=>2n+8 chia hết cho 2n-1 (1)
Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1 (2)
Từ (1) và (2) =>9 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc ước của 9
Bạn tự kẻ bảng xét các TH
Kết luân n=1;2
3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét các giá trị trên , ta có :
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = -3 => n = -4
Vậy n = {-4 ; -2 ; 0 ; 2}
Để \(3⋮n+1\)
Suy ra: \(n+1\inƯ\left(3\right)\)
Do đó: \(n+1\in\){1;3}
Vậy n \(\in\){0;2}