Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) vì m//n//l, mà N1 và N4 là 2 góc kề bù nên:
\(N1+N4=180^0\)
Thay \(N1+70^0=180^0\)
\(N1=180^0-70^0=110^0\)
Vậy \(N1=110^0\)
a) vì m//n//l, mà N1 và U2 là 2 góc so le trong nên:
N1=U2=\(110^0\)
c) Vì m//n//l, mà N1 và H5 là 2 góc đồng vị nên :
N1=H5=\(110^0\)
d) vì m//n//l, mà U4 và U2 là 2 góc đối đỉnh nên:
U4=U2=\(110^0\)
e) vì m//n//l, mà N4 và H8 là 2 góc đồng vị nên:
N4=H8=\(70^0\)
f) vì m//n//l, mà N1 và N3 là 2 góc đồng vị nên:
N1=N3=\(70^0\)
g) vì m//n//l, mà G5 và T1 là 2 góc đồng vị nên:
G5 =T1=\(120^0\)
h) vì m//n//l, mà T1 và S8 là 2 góc so le trong nên:
T1=S8=\(120^0\)
i) vì m//n//l, mà G5 và G6 là 2 góc kề bù nên:
G5+G6=\(180^0\)
Thay \(120^0+G6=180^0\)
\(G6=180^0-120^0=60^0\)
k) vì m//n//l, mà G6 và S7 là 2 góc đồng vị nên:
G6=S7=\(60^0\)
mk chỉ lm được câu b bài 6 thôi nha:
b)CMR : 2n + 5 & 3n + 7 nguyên tố cùng nhau
Giả sử:ƯCLN(2n + 5;3n + 7) = d (d \(\in\) N*)
2n + 5 => 3 . ( 2n + 5 ) => 6n + 15 \(⋮\) d
3n + 7 => 2 . ( 3n + 7 ) => 6n + 14 \(⋮\) d
=> 6n + 15 - 6n + 14 \(⋮\) d
=> 1 \(⋮\) d
=> d \(\in\) Ư(1) = \(\left\{1\right\}\)
KL: Vậy 2n + 5 & 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
C
C