K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

29 tháng 8 2016

x - 8 = 12

x       =  12 + 8

x        = 20

A có 1 phần tử

x + 7 = 7

x      = 7-7

x      =0

B có 1 phần tử

x . 0 = 0

vậy ta có thể nói C có vô số phần tử

x . 0 = 3

nên ta nói D là tập hợp rỗng

12 tháng 9 2016

=0 nhé

tk mk nha

ai tk mk mk tk lại

18 tháng 6 2016

A) Tập hợp A có 1 phần tử đó là 16

B) Tập hợp B có 1 phần tử đó là 0

C) Tập hợp C có vô số phần tử

D) Tập hợp D không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

5 tháng 9 2019

N*={1,2,3,4,5,6,........}

5 tháng 9 2019

Phương ơi cậu ko ghi rõ đề bài ra ai hiểu đc

3 tháng 9 2019

3. Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên ={0;1;2;3;4}.

Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.

4. Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

_Học tốt_

3 tháng 9 2019

3.

A={ x\(\in\)N / x<10

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

B={ xE N / x<5}
4. ko thể nói A là tập hợp rỗng vì nó vẫn có phần tử là 0

6 tháng 9 2019

a) A = { 18;20;22 }

b) B = { 28;29;20;31}

đáp số 

A = { 18 , 20 , 22 }

B = { 20 , 28 , 29 , 31 }

hok tốt

30 tháng 7 2018

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

14 tháng 10 2020

Ta có: \(2z+7>100\)

\(\Rightarrow2z>100-7=93\)

\(\Rightarrow z>93:2\)

\(\Rightarrow z>46,5\)

\(\Rightarrow z\ge47\)

Vậy tập hợp G có vô số phần tử