Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N
=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0
*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N
*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N
=> x=0 hoặc x=7
Vậy A={0;7}
Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z
=> -20/30<6x/30<5/50
=> -20<6x<5
=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}
Vì x thuộc Z
=> x thuộc {-3;-2;-1;0}
Vậy B={-3;-2;-1;0}
b,Vì A có 2 phần tử
B có 4 phần tử
=> A có ít phần tử hơn B
Vậy A có ít phần tử hơn B.
cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^
a. 3/5 . 15/7 - 15/7 . 8/5
= 15/7(3/5-8/5)
=15/7. -\(\frac{1}{1}\)
=22/7
b. 4/5 . 1 3/7 + 4/5 . 4/7
=4/5(13/7+4/7)
=4/5.17/7
= 68/35
Bài 1:
\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)
\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)
\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)
\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)
\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)
Bài 2 :
\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)
\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)
\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)
\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)
\(=3-\frac{5}{3}\)
\(=\frac{4}{3}\)
\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)
\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)
\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)
\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)
\(=4-\frac{5}{3}\)
\(=\frac{7}{3}\)
\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)
\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)
\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)
\(=\frac{2}{7}\)
\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)
\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.1\)
\(=\frac{5}{9}\)
c: =>2/3x=1/10+1/2=1/10+5/10=6/10=3/5
hay \(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}\)
hay \(x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{9}\cdot15=\dfrac{20}{3}\)
f: (x+1/2)(2/3-2x)=0
=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0
=>x=-1/2 hoặc x=1/3
Đáp án là D
Vì ℕ* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 nên các phần tử của tập hợp A là số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 7
Suy ra, các phần tử của tập hợp A là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}