K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

số phần tử là:

                      (33-3):2+1=16 phần tử

Vậy tập hợp này có 16 phần tử.

8 tháng 10 2018

Mik cầu xin bn nào còn on giúp mk với, huhu thi cử đến nơi rồi!!

28 tháng 8 2018

Vì ko có x \(\in\)N nào mà x . 0 =3 nên \(D\in\varnothing\)

28 tháng 8 2018

Có x.0 = 3. Mà số nào nhân với 0 thì đều bằng 0 nên không có số nào thỏa mãn đề bài => D là tập hợp rỗng.

~ Mình vừa mới làm xong bài này, mà năm nay bạn lên lớp 6 à? ~

18 tháng 7 2018

A = { 1 ; a ; b }

Đặt tên tập hợp con của A là B , C , D, E

B = Rỗng

C = { 1 ; a }

D = { 1; b}

E = { a ; b}

20 tháng 7 2018

Cho A = { a ; b ; c }

{ a ; b }

{ b ; c }

{ a ; c } 

20 tháng 7 2018

Bạn phải cho biết 3 phần tử đó là gì chứ, đề bài thiếu nha, đủ thì mk trả lời

chúc bạn học tốt nha

7 tháng 9 2020

C = { 4 ; 6 ; 8 }

Các phần tử thuộc A là  1 , 2,3,4,5,6,8,10

Các phần tử không thuộc B là 1,2,3,5,7,9,10

18 tháng 10 2018

a)2 phần 5                                                                                                              b)363 phần 64                                                                                                                                                c)155 phần 28                                                                                                                                                   cho 1 nha

19 tháng 10 2018

bạn ơi gải ra từng bước di

20 tháng 10 2018

a, 2/5

b,363/64

c,155/28

20 tháng 10 2018

ghi rõ cả bước làm giùm mik

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

7 tháng 9 2017

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20

=> A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào => B = Φ