K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2014

n thuộc ( 0 ;- 1 ; 2 ; - 3)

16 tháng 11 2018

ta có: 4n^3 - 4n^2 - n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> 4n^3 + 2n^2 - 6n^2 - 3n + 2n + 1 + 3 chia hết cho 2n + 1

2n^2.(2n+1) - 3n.(2n+1) + (2n+1) + 3 chia hết cho 2n + 1

(2n+1).(2n^2-3n+1) + 3 chia hết cho 2n + 1

mà (2n+1).(2n^2-3n+1 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=>...

bn tự làm tiếp nha

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}

18 tháng 11 2015

8x−2x^2+5
= −2(x^2−4x−5/2)
= −2(x^2−4x+4−13/2)
= −2(x−2)^2+13≤13
=> GTLN là 13 khi x=2.

9 tháng 1 2019

áp dụng định lý bezu ta có

để A chia hết cho n4 - 1

=> n4 - 1 =0

=> n4= 1

=> n = 1 

vậy n = 1 thì ..........

9 tháng 1 2019

Không áp dụng định lý BEZU ạ