Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Một lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
2. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số; kí hiệu là Mo.
3. Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4; a + 5 (a thuộc N)
Theo đề ta có: (a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5) / 5 = 21
=> (5a + 10) / 5 = 21
=> 5a + 10 = 105
=> 5a = 105 - 10 = 95
=> a = 95 : 5 = 19
a + 1 = 19 + 1 = 20
a + 2 = 19 + 2 = 21
a + 3 = 19 + 3 = 22
a + 4 = 19 + 4 = 23
Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp là 19; 20; 21; 22; 23.
1. Một lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
2. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số; kí hiệu là Mo.
3. Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4; a + 5 (a thuộc N)
Theo đề ta có: (a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5) / 5 = 21
=> (5a + 10) / 5 = 21
=> 5a + 10 = 105
=> 5a = 105 - 10 = 95
=> a = 95 : 5 = 19
a + 1 = 19 + 1 = 20
a + 2 = 19 + 2 = 21
a + 3 = 19 + 3 = 22
a + 4 = 19 + 4 = 23
Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp là 19; 20; 21; 22; 23.
Câu 1 :
Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:
- Tên đơn vị điều tra
- Giá trị của dấu hiệu
Câu 2 :
Ta có thể nhận xét là: Tổng các tần số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu thì bằng số các đơn vị điều tra (hay là số tất cả các giá trị của dấu hiệu, kí hiệu là N).
Câu 3 :
Ý nghĩa thống kê là một kết luận cho rằng kết quả từ kiểm định hoặc thử nghiệm không xảy ra do ngẫu nhiên hay tình cờ, thay vào đó là do một nguyên nhân cụ thể.
a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê
b) bước 1: xác định dấu hiệu
bước 2: Tìm giá trị khác nhau
bước 3: Tìm Tần số tương ứng
c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tát cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
f) biểu đồ đoạn thẳng :
1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )
2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)
3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...
VD
còn đây là hình chữ nhật
TL
TẦN SỐ LÀ Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra.
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số).
a) Dấu hiệu: tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị: 25.
b) Bảng tần số về tuổi nghề
Nhận xét:
- Số các giá trị của dấu hiệu: 25
- Số các giá trị khác nhau: 10, giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
-Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu từ 4 đến 7 năm.
sách vật lý 7, mà sang hoc24.vn mà hỏi
trả loi giùm minh nha
cảm on nhiu