Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi để sản xuất…Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người.
Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
– Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
– Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.
– Động – thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
– Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.
– Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất…
Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp.
Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.
Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.
tham khảo1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật. 2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. 3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.
- Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái ĐấtỂ Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
* Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.
*Trả lời:
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
Nước ngầm đóng vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của con người:
- Nguồn cung cấp nước sạch: Đối với nhiều khu vực, đặc biệt là những nơi khô hanh hoặc thiếu nguồn nước mặt, nước ngầm trở thành nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt hàng ngày của con người.
- Nước tưới tiêu cho nông nghiệp: Nước ngầm đóng vai trò thiết yếu trong việc tưới tiêu cho nông nghiệp, đặc biệt tại những khu vực có mùa khô dài.
- Ổn định nguồn nước: Nước ngầm giúp ổn định nguồn nước trong các thời điểm khắc nghiệt như mùa khô hoặc khi có biến đổi khí hậu.
- Hỗ trợ cho các hệ sinh thái: Nước ngầm cung cấp nước cho các suối, ao và hồ, giúp duy trì sự sống cho các hệ sinh thái phụ thuộc vào nước.
- Nguồn nước cho công nghiệp: Nhiều ngành công nghiệp sử dụng nước ngầm như một nguồn nước đáng tin cậy cho quá trình sản xuất của mình.
- Giảm thiểu nguy cơ lũ lụt: Khi mưa to, nước ngầm giúp hấp thụ và lưu trữ lượng nước dư thừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra lũ lụt.
- Chất lượng nước cao: Nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn so với nước mặt, do được lọc tự nhiên thông qua các lớp đất và đá.
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
Tầng đối lưu có tác động trực tiếp đến đời sống của các sinh vật trên trái đất vì ;
Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
Các loại nước ngọt quan trọng trên Trái Đất:sông, hồ, ao, suối,...
+ Phát triển giao thông, du lịch sinh thái
+ Cũng cấp nước cho sinh hoạt và nông nghiệp
Là tầng Đối Lưu vì:
-Là tầng gần sát mặt đất nhất.
-Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,sấm,chớp,...
Chúc bạn học tốt nha!!!!
Tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất vì:
Là nơi sinh ra các hiện tượng:mây,mưa,sấm,chớp
Có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng
Cung cấp khí oxy để thực hiện trao đổi hô hấp
Giúp trái đất tránh khỏi sự tàn phá nặng nề của những lớp thiên thạch
Giữ ấm cho bề mặt trái đất về ban đêm
giữ cân bằng nhiệt độ trái đất không tăng cao
Mang đến tầng Ozon dồi dào
Tăng cường hệ thống quang hợp
..........tầng đối lưu vì tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, gió, bão,.....
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
Vị trí , đặc điểm của tầng đối lưu là:
- Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao $0−16km$
- Mật độ không khí dày đặc
- Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ
100
m
nhiệt độ giảm
0
,
6
độ C
- Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây , mưa , gió , bão , động đất , sóng thần,....
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Ý nghĩa:
Tầng đối lưu chứa oxi duy trì sự sống của con người trên Trái Đất, ngoài ra hơi nước trong bầu khí quyển cũng cung cấp độ ẩm và nguồn nước duy trì sự sống của con người trên Trái Đất