K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Answer:

Ta gọi số đo ba góc của tam giác đó lần lượt là: x, y, z

Đề ra: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{7}\) và \(x+y+z=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{7}=\frac{x}{3+2+7}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15^o\Rightarrow x=45^o\\\frac{y}{2}=15^o\Rightarrow y=30^o\\\frac{z}{7}=15^o\Rightarrow z=105^o\end{cases}}\)

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

18 tháng 6 2015

làm ruj bấm nhầm nút hủy

18 tháng 6 2015

GỌI ba góc của tam giác lần lượt là a, b,c 

theo bài ra ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)  Và a + b +c = 180 độ (vì tổng ba góc = 180 độ)

Theo dãy tỉ số bằng nhau:

                         \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

=> a = 3. 12 = 36 độ

=> b = 12 . 5 = 60 độ 

=> c = 12.7 = 84 độ

2 tháng 6 2018

Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

    a + b + c = 180.

Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:

Bài 15 trang 67 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=30^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=90^0\end{matrix}\right.\)

24 tháng 9 2021

Trong \(\Delta ABC,\) ta có \(\widehat{A}\) \(+\widehat{B}\) \(+\widehat{C}\) \(=180^o\)

Từ giả thiết, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1};\dfrac{\widehat{B}}{2};\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)

Từ đó suy ra: \(\widehat{A}=30^o,B=60^o,\widehat{C}=90^o\)

Vậy.............

3 tháng 12 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+7}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=45^0\\\widehat{B}=30^0\\\widehat{C}=105^0\end{matrix}\right.\)

3 tháng 12 2021

Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+7}=\dfrac{180^o}{12}=15^o\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=45^o\\ \dfrac{\widehat{B}}{2}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=30^o\\ \dfrac{\widehat{C}}{7}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=105^o\)