Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này ez mà bạn
Xét tam giác ABC có góc B = 110độ, góc C = 30độ => góc A = 180 - 110 - 30 = 40độ
=> góc BAx = 180 - 40 = 140độ ( kề bù )
=> góc KAB = 140độ : 2 = 70độ (1)
mặt khác ta có góc KBA = 180 - 110 = 70độ ( kè bù ) (2)
Từ (1)(2) => góc KAB = góc KBA ( đpcm )
+) Hai góc ∠ABK và ∠ABC là hai góc kề bù nên:
∠ABK = 180° - ∠ABC = 180° - 110° = 70° (1)
+) Góc Bax là góc ngoài tam giác tại đỉnh A của tam giác ACK nên:
∠BAx = 110° + 30° = 140° ( tính chất góc ngoài tam giác).
+) Do AK là tia phân giác của góc BAx nên:
∠BAK = ∠BAx : 2 = 140° : 2 = 70°. (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác KAB có hai góc bằng nhau.
hình như đề sai thì phải tia đối của AC là Ax mà sao tia phân giác của góc BAx lại cặt BC tại E được
A B C x D M
a, Xét t/g BAM và t/g CAM có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM : cạnh chung
Do đó t/g BAM = t/g CAM (c.c.c)
b, Vì AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A => góc B = góc C
c, Ta có: góc xAD + góc CAD = góc B + góc C
Mà góc xAD = góc CAD ; góc B = góc C
=> \(2\widehat{CAD}=2\widehat{C}\)
=> góc CAD = góc C
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AD // BC
a,Vì tam giác ABC có AB=AC
=>tam giác ABC cân tại A.
M là trung điểm BC=>BM=MC
Có AM là cạnh chung.
=>tam giác BAM=CAM
b,Do tam giác ABC cân tại A
=>^B=^C