K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

gọi số đo các góc `A,B,C` là `a,b,c`

theo đề ra ta có : `a/3=b/5=c/7` và `a+b+c=180`

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`a/3=b/5=c/7 =(a+b+c)/(3+5+7)=180/15=12`

`=>a/3=12=>a=12.3=36`

vậy số đo góc `A` là `36`

6 tháng 12 2020

gọi số đo của 3 góc tam giác là a,b,c

theo bài ta có:a/3=b/5=c/7 và a+b+c=180

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/5=c/7=(a+b+c):(3+5+7)=180:15=12

vậy a=12x3=36

b=12x550

c=12x7=84

vậy.....................bạn tự giải nha

Tổng số đo các góc của hình tam giác luôn bằng 360 độ

Số đo của góc A là:360:(3+5+7)x3=72 độ

Số đo của góc B là:72:3x5=120 độ

Số đo của góc C là:360-120-72=168 độ

20 tháng 11 2016

Góc A = 72o

Góc B = 120o

Góc C = 168o

22 tháng 12 2021

A=36

B=60

C=84

12 tháng 4 2016

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

1 giờ ô tô đi  lúc đi số phần là :

                     1:45=1/45(h)

1 giờ ô tô đi  lúc về  số phần là :

                       1/60=1/60(h)

1 giờ ô tô đi cả đi và  lúc về  số phần là :

                      1/45+1/60=7/180(h)

Quãng đường BC là:

                       14:7/180=360(km)

nha bạn              

12 tháng 4 2016

cây chó

4 tháng 1 2017

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180

A : B : C = 3 : 5 : 7

\(\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}=\frac{A+B+C}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=12.3=36\\B=5.12=60\\C=7.12=84\end{cases}}\)

21 tháng 9 2017

góc CAB

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

18 tháng 3 2020

tìm bội chung nhỏ nhất (3,4,6)=12

Ta có A/4=A/3=A/2 và A+B+C=180 độ

Xét......

Ta có:A/4=B/3=C/2=A/4+B/3+C/2=?

Ta có các số đo tam giác đó tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{\frac{1}{3}}=\widehat{\frac{B}{\frac{1}{4}}}=\widehat{\frac{C}{\frac{1}{6}}}\)

\(ADTCDTSBN:\widehat{\frac{A}{\frac{1}{3}}}=\widehat{\frac{B}{\frac{1}{4}}}=\widehat{\frac{C}{\frac{1}{6}}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{180^o}{\frac{3}{4}}=240\)

\(\Rightarrow\widehat{\frac{A}{\frac{1}{3}}}=240\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

\(\widehat{\frac{B}{\frac{1}{4}}}=240\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

\(\widehat{\frac{C}{\frac{1}{6}}}=240\Rightarrow\widehat{C}=40^o\)

Vậy \(\widehat{A}=80^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=40^o\)

19 tháng 10 2016

Ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)và a + b + c = 180 o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\)

=> a = 30 o

     b = 60 o

     c = 90 o

Vậy a = 30 o , b = 60 o , c = 90 o

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

20 tháng 11 2021

Answer:

Ta có: Ba góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)