K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

gọi H là giao điểm của BE và AD
xét tam giác ABH và tam giác AEH có:
AB=AE (gt);
góc BAH=góc EAH
(vì H thuộc AD; AD là phân giác góc A)
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = AEH (c.g.c)
=> BH=EH
xét tam giác cân ABE (vì AB=AE) có:
BH=EH ( vì AH là đường trung tuyến)
=> AH cũng là đường cao
=>AH vuông BE
=>AD vuông BE

27 tháng 8 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/79807321415.html

Câu hỏi của Tài Phan - Toán lớp 7 - Học toán với Oline Math

24 tháng 9 2016

ta có AE=AB nên tam giác ABE cân ở A

mà AD là phân giác cuả góc BAE 

suy ra AD là đương phân giác của tam giác ABE

do đó AD đồng thời là đường trung trực của BE

vậy ADvuoong góc với BE

4 tháng 12 2016

): -Kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q.

-Chứng minh được: AB=AE=BQ. Mà theo phần a), ta có: BA=BH => BH=BQ.

=> tam giác BHK= tam giác BQK( cạnh huyền- cạnh góc vuông).

=> góc HBK= góc QBK. Mà theo phần a), ta có: góc ABD= góc DBH.

=> góc DBK= 1/2.góc ABD. Mà góc ABD= 90 độ.

=> góc DBK=45 độ.(đpcm)

Ban phai chung minh BAEQ la hinh vuong da thi moi suy ra duoc goc Q=90 do khi do 2 tam giac kia moi bang nhau theo truong hop canh huyen-canh goc vuong

tk mình nha

thank you bạn

5 tháng 12 2016

b) -Kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q.

-Chứng minh được: AB=AE=BQ. Mà theo phần a), ta có: BA=BH => BH=BQ.

=> tam giác BHK= tam giác BQK( cạnh huyền- cạnh góc vuông).

=> góc HBK= góc QBK. Mà theo phần a), ta có: góc ABD= góc DBH.

=> góc DBK= 1/2.góc ABD. Mà góc ABD= 90 độ.

=> góc DBK=45 độ.(đpcm)

19 tháng 7 2019

Xét \(\Delta BAD\)(\(\widehat{A}=90^o\))và \(\Delta BHD\)(\(\widehat{H}=90^o\))có:

\(\widehat{ABD=\widehat{HBD}}\)(gt)

BD: cạnh chung

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

=> AB=BH; AD=DC (2 cạnh t/ứng)

và \(\widehat{BDA=\widehat{BDC}}\)(2 góc t/ứng)

Xét \(\Delta ABH\)cân tại B(vì AB=BH[cmt]) có : BD là đường p.g

=> B là điểm thuộc đường trung trực AH (1)

Xét \(\Delta ADH\)cân tại D(vì AD=DH(cmt)) có: DB là đường p.g ( vì \(\widehat{BDA=\widehat{BDC}}\))

=> D là điểm thuộc đường trung trực AH (2)

Từ (1) và (2)=> BD là trung trực của đt AH

19 tháng 7 2019

B F A E K D C H I

+ Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A và \(\Delta HBD\)vuông tại H ( vì \(DH\perp BC\))

Có : BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là p/g của góc B)      => \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( canh huyền-góc nhọn)

                                                                                       => AB = HB

+ Gọi I là giao điểm của BD và AH

CM đc : \(\Delta ABI=\Delta HBI\)(c-g-c)

=> IA = IH ( 2 cạnh tương ứng)    (1)

và \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH}\)( 2 góc t.ư)

Vì \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH};\widehat{BIA}+\widehat{BIH}=180^o\)( 2 góc k.bù)

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BIH}=\frac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow BD\perp AH\)tại I (2)

Từ (1),(2) => BD là trung trực của đth AH

31 tháng 8 2021

Gọi giao điểm của AD và BE là O.

Xét tam giác AEO và tam giác ABO,có:

             AE=AB  (gt)

       Góc EAO=Góc BAO (gt)

        AO là cạnh chung

=> Tam giác AEO=Tam giác ABO (c.g.c)

    =>Góc AOE= Góc ABO (2 góc tương ứng)

Ta có:  Góc AOE + Góc AOB=180o  (2 góc bù nhau)

       Mà Góc AOE=Góc AOB  (cmt)

           => Góc AOE = 90o

    => AD⊥BE tại O

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

nên D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE

31 tháng 8 2021

Ta có:

AB = AE

=> Tam giác ABE cân tại A

Gọi I là giao điểm AD và BE

Xét tam giác ABI và tam giác AEI

AB = AE

Góc BAI = góc EAI

AD: cạnh chung

=> Tam giác ABI = tam giác AEI (c-g-c)

=> Góc AIB = góc AIE (góc tương ứng)

Mà góc AIB + góc AIE = 180 (kề bù)

=> AIB = AIE = 90

=> AD vuông góc với BE