K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

\(\widehat{C}=90^0\)

22 tháng 12 2021

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=25^0+65^0+\widehat{C}\) 

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}=180^0-25^0-65^0=90^0\)

22 tháng 12 2021

C=35

22 tháng 12 2021

góc C =\(35^o\) nha

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

2 tháng 12 2019

1 tam giác bằng 180 độ 

mà ta có A+B+C = 180 

=> A = 180-(B+C)

A=180 - 130

A=50độ

7 tháng 2 2023

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (Định lý tổng ba góc trong một tam giác)

⇔ \(\widehat{A}+65^o+65^o=180^o\)

\(\widehat{A}+130^o=180^o\)

\(\widehat{A}=180^o-130^{o^{ }}\)

\(\widehat{A}=50^o\)

Hay \(\widehat{BAC}=50^o\)

b) Vì \(Am\) // BC (gt)

\(\widehat{CAm}=\widehat{C}\) (vì 2 góc so le trong)

mà \(\widehat{C}=65^o\) (gt)

\(\widehat{CAm}=65^o\)

Vì AC nằm giữa tia AB và Am

\(\widehat{BAC}+\widehat{CAm}=\widehat{BAm}\)

\(50^o+65^o=\widehat{BAm}\)

\(\widehat{BAm}=115^o\)

Ta có \(\widehat{BAm}+\widehat{nAm}=180^o\) (vì 2 góc kề bù)

⇔ \(115^o+\widehat{nAm}=180^o\)

\(\widehat{nAm}=180^o-115^o\)

\(\widehat{nAm}=65^o\)

mà \(\widehat{CAm}=65^o\) (cmt)

\(\widehat{nAm}=\widehat{CAm}=65^o\)

⇔Am là tia phân giác của \(\widehat{nAC}\) (đpcm)

 

18 tháng 9 2021

Vì số đo ^B=^C⇒tam giác ABC cân

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:

^A+^B+^C=180 độ

^B+^C=180-80=100 độ

vì ^B=^C

⇒2.^C=100 độ

⇒^C=50 độ