Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì xương hình ống có tác dụng tăng khả năng chịu lực
-Nan xương xếp vòng cung giúp phân tán lực xương, tăng khả năng chịu lực
-Ở tuổi này ta cần: Tập thể dục thường xuyên, ngồi học đúng tư thế,...
* Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì :
- Rắn chắc vì :
+ Dạng hình ống có tác dụng giúp xương nhẹ
+ Các nan xương xếp kiểu vòng cung làm phân tán lực tác dụng tác động lên xương giúp xương có tính chịu nén cao.
-> Cách cấu tạo thân xương và đầu xương như trên, làm cho xương rất cứng rắn, đảm bảo được sức chịu đựng của xương.
- Đàn hồi vì xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
* Ở lứa tuổi các em làm thế nào để bộ xương phát triển tốt :
- Thường xuyên tập luyện thể dục hàng ngày
- Tránh mang vác những đồ vật nặng quá sức
- Uống sữa để tăng chiều cao, xương deo dai, chắc khoẻ ( Có thể )
1- trong ánh nắng mặt trời( từ6-8h sáng) chứa rất nhiều vitamin D rất cần cho sự phát triển của xương và hấp thụ canxi
2- cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng
- tập thể dục thể thao thường xuyên, phù họp với lứa tuổi
- không đi giày chật cao gót
-lao động vừa sức
- khi mang vác, lao động phải đảm bảo vừa sức cân đối hai tay
- hết sức phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương
Đáp án B
Xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học.
Theo thuyết tiến hóa chúng ta đã biết, con người được tiến hóa từ loài vượn cổ. Cuộc sống của loài vượn cổ là trong rừng sâu, leo trèo đi lại bằng từ chi, ngón tay cái và ngón chân cái được phân ra với 4 ngón khác, khi tiến hành hoạt động bám leo trên cây, có tay hoặc chân 3 đốt là thích hợp nhất, mà tác dụng của ngón tay chỉ có 2 đốt lại không lớn. Sau này vượn cổ xuống đất tập đi đứng thẳng người, chi trên được giải phóng, đặc biệt là sau khi chúng tiến hóa thành loài người, do tay thường xuyên phải cầm công cụ, ngón tay cái trở nên rất có lợi và chắc chắn. Ngoài đôi tay cầm nắm còn phát triển một cơ bắp rất khỏe mạnh, làm cho ngón cái có thể hoạt động phối hợp với 4 ngón tay đối diện khác.
Để thích ứng với hoạt động đối xứng của ngón cái, làm ngón cái có thể co duỗi, xoay, gập dễ dàng, cấu tạo tốt nhất là 2 đốt. Nếu ngón cái giữ nguyên 3 đốt thì hoạt động sẽ không thể có 2 ưu điểm gọn ghẽ linh hoạt và vững chắc. Vì vậy, cấu tạo ngón cái là kết quả chọn lọc của tự nhiên, của quá trình tiến hóa.
Chính từ kết quả của sự tiến hóa này, ngón cái của người hiện đại đã trở thành 1 ngón tay có tác dụng lớn nhất. Theo thống kê khoa học, tất cả các động tác vận động liên quan tới các ngón tay gần như trên 1 nửa cần sự giúp đỡ của ngón tay cái. Ngón tay cái vừa có thể làm việc độc lập, lại có thể àm việc cùng với 4 ngón khác, như viết chữ, cầm đũa, cầm nắm...
Thưở ban đầu, tổ tiên của loài người có ngón tay cái cũng dài như các ngón tay còn lại và cũng có đủ 3 đốt xương. Dưới 4 ngón tay, mỗi ngón đều có một đốt xương khớp với xương ở lòng bàn tay, thế nhưng ngón cái lại không có. Với cấu tạo này, tổ tiên của loài người khó có thể cầm nắm chặt được đồ vật. Trải qua quá trình lao động lâu dài, ngón tay cái đã tiến hòa từ 3 đốt xương ban đầu , dần dần chuyển tới vị trí gần lòng bàn tay, một đốt ngón tay đã biến thành xương bàn tay, ngón cái chỉ còn 2 đốt. Lúc này, ngón tay cái đã có kết cấu phù hợp với vai trò hỗ trợ các ngón còn lại.
-Áp dụng thực tế: khi làm mái vòm thì mọi tác động của môi trường bị giảm nó có thể phân tán lực.
- Áp dụng bài học: nan xương xếp kiểu vòm để khi lớp sụn bị bào mòn thì 2 đầu xương áp vào nhau gâu ra hiện tượng đau giữa các khớp xương, nan xương có thể phân tán bớt lực để giảm đau