K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

*Thủ công nghiệp

- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)

+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)

+ Làng dệt La Khê

=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài

+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)

+ Làm đường mía (Quảng Nam)

=> Các làng nghề ở Đàng Trong

*Thương nghiệp

- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá

- Ngoại thương:

+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa

+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…

+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…

20 tháng 5 2016

- Nông nghiệp phát triển thuận lợi : 
+khuyến khích khai hoang 
+ Các tổ chức di dân lập thành làng ấp 
-1698 nguyễn Hữu cảnh đi kinh lí phía Nam đặt phủ Gia định,lập làng xóm mới

Vậy đáp án : D . Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi

20 tháng 5 2016
- Nông nghiệp phát triển thuận lợi : 
+khuyến khích khai hoang 
+ Các tổ chức di dân lập thành làng ấp 
-1698 nguyễn Hữu cảnh đi kinh lí phía Nam đặt phủ Gia định,lập làng xóm mới.
 
25 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý | Học trực tuyến

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi. - Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ. - Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?-> Ngành nông nghiệp.3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?-> Giấy viết,...
Đọc tiếp

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :

-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi.

- Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ.

- Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ.

- Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.

2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?

-> Ngành nông nghiệp.

3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?

-> Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng.

4. Kể tên thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến :

-> Chữ viết : chữ Phạn.

5. Những công trình kiến trúc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á :

-> Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, Thạt Luổng, tháp Pa - gan, chùa Một Cột.

6. Tình hình nước ta cuối thời Ngô có đặc điểm gì nổi bật ? Ai là người giải quyết khó khăn trên ?

-> Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước.

7. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất của Lê Hoàn :

-> - Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta.

- Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến.

- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt.

=> Quân Tống thất bại.

8. Theo em, vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ?

-> Nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.

9. Em có suy nghĩ gì về công lao của của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc ? Dẫn chứng :

-> Các ông đều có công lao to lớn đối với đất nước :

- Ngô Quyền : có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc, khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Đinh Bộ Lĩnh : có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

- Lê Hoàn : có công đánh bại nhà Tống, giữ gìn và củng cố nền độc lập cho quốc gia.

10. Theo em, thời Ngô - Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào phát triển nhất ? Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng ?

-> - Đạo Phật phát triển nhất.

- Do giáo dục chưa phát triển, Nho học chưa có ảnh hưởng lớn.

- Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán.

- Nhà sư được trọng dụng như cố vấn cung đình, nhà ngoại giao đắc lực nên được vua và nhân dân quý trọng.

11. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?

-> - Đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển.

- Hoa Lư ( Ninh Bình ) ở xa, hẻo lánh. Thăng Long có vị trí thuận lợi, là trung tâm của đất nước. Đất rộng và bằng phẳng, tiện lợi. Đó là nơi thắng địa hội tụ 4 phương. Phù hợp để đóng đô.

12. Em hiểu như thế nào về chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý ?

-> - Ngụ binh ư nông là gửi binh ở nhà nông.

- Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.

- Thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫ ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

13. Để tăng cường củng cố quân -sự và quốc phòng, Hồ Quý Ly đã làm gì ?

-> - Làm sổ đinh.

- Sản xuất vũ khí.

- Phòng thủ nơi hiểm yếu.

- Xây dựng thành kiên cố.

14. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lý ?

-> Kinh tế dần được phục hồi và phát triển, nhất là kinh tế nông nhgiệp.

15. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nhiệp ?

-> - Mở rộng diện tích nông nghiệp.

- Khai hoang, lập làng xã.

- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

* Phần hình : Bài 13 : hình 1, 2, 3.

Bài 15 : hình 5, 6, 7.

Bài 16 : hình 5, 6.

phạm nguyên khang ơi, xong rồi nè ! Nhớ học bài đó nha !...banhqua ok

 

 

 

2
22 tháng 12 2016

 

 

vui thank you

 

4 tháng 10 2019

💔 💔 💔

14 tháng 6 2020

Câu 3:

1. Tư tưởng, tôn giáo

- Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.

=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

2. Giáo dục và văn học

*Giáo dục:

- Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.

+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.

+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.

+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

- Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế.

*Văn học:

- Nho giáo suy thoái.

- Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước

- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan

- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.

- Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.

3. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật

* Nghệ thuật:

- Kiến trúc điêu khắc: Chùa Thiên Mụ(Huế), tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương

- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương.

*Khoa học - kỹ thuật:

- Sử học: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên...

- Địa lý: Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.

- Quân sự: Hổ trướng khu cơ.

- Triết học: Tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

- Y học: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

- Đúc súng đại bác theo phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.

14 tháng 6 2020

Câu 1: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII-XVIII phát triển như thế nào?

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII kinh tế Đàng Trong lại có điền kiện phát triển ?

Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển, vì:

- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...

- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.