K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

Để bảo vệ những phiên chợ cũ. Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển. Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau.

28 tháng 3 2020

Link đây bạn tham khảo nhé:

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Vi%E1%BB%87c+nh%C3%A0+vua+th%E1%BB%9Di+L%C3%AA+S%C6%A1+khuy%E1%BA%BFn+kh%C3%ADch+l%E1%BA%ADp+ch%E1%BB%A3+m%E1%BB%9Bi,+h%E1%BB%8Dp+ch%E1%BB%A3+n%C3%B3i+l%C3%AAn+%C4%91i%E1%BB%81u+g%C3%AC+?&id=48503

Chúc bạn thành công !!!✔

13 tháng 5 2020

Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau

Vua Lê ban hành quyền lệ : Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ. Điều này giúp các chợ tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau.

TL
23 tháng 3 2020

Việc nhà Lê khuyến khích lập chợ, họp chợ có tác dụng gì?

- Nhà Lê rất quan tâm đến đời sống nhân dân

- Chứng tỏ kinh tế thời Lê sơ phát triển : nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp , hàng hóa sản xuất ổn định và nâng cao

20 tháng 5 2016

- Nhà vua rất quan tâm đến đời sống nhân dân : " hễ có dân là có chợ"

- Chứng tỏ kinh tế thời Lê Sơ phát triển : Nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp, hành hóa sản xuất nhiều

=> Đời sống nhân dân được nâng cao, xã hội ổn định

29 tháng 3 2022

Công nghiệp

Thời Lê Sơ, nhà vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, …Công nghiệp chứng tỏ ngành nào vẫn được được tạo điều kiện để phát triển ?..  

5 tháng 3 2017

1.

- Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

+ Thực hiện phép quân điền

-> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

5 tháng 3 2017

Nhận xét: Tình hình kinh tế thời Lê sơ rất phát triển, ổn định, nhân dân được đầy đủ, no ấm.

Việt nhà Lê khuyến khích lập chợ, họp chợ có tác dụng lưu thông hàng hóa trong nước, thỏa mãn yêu cầu sử dụng của nhân dân.

Hoạt động buôn bán với nước ngoài: Duy trì, vẫn tiếp tục phát triển, kiểm soát chặt chẽ.

20 tháng 4 2022

tK NẾU ĐÚN... : https://nhipsonghanoi.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xua-va-nay/823756/cho-o-thang-long---ke-cho

Em hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn văn sau: Để trao đổi các sản phẩm của các nước châu Âu và các thứ hàng hiếm chở từ phương Đông tới như tơ lụa, đồ trang sức, các loại hương liệu (hồ tiêu, quế, đinh hương, gừng...), nhiều nước ở Tây Âu đã tổ chức hội chợ. Hội chợ lúc đầu họp một năm một lần và kéo dài từ 1 đến 2 tuần. Đầu thế kỉ XII, các hội chợ Lin-lơ,...
Đọc tiếp

Em hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn văn sau:

Để trao đổi các sản phẩm của các nước châu Âu và các thứ hàng hiếm chở từ phương Đông tới như tơ lụa, đồ trang sức, các loại hương liệu (hồ tiêu, quế, đinh hương, gừng...), nhiều nước ở Tây Âu đã tổ chức hội chợ.

Hội chợ lúc đầu họp một năm một lần và kéo dài từ 1 đến 2 tuần. Đầu thế kỉ XII, các hội chợ Lin-lơ, I-prơ... Flăng-đrơ đã tương đối nổi tiếng. Muộn hơn một ít, nhất là vào thế kỉ XIII, nổi tiếng nhất tại là các hội chợ ở Săm-pa-nhơ. Do đó, hội chợ hầu như được tổ chức quanh năm không dứt. Ngoài lái buôn người Pháp, còn có nhà buôn nhiều nước châu Âu khác như Anh, Đức, I-ta-li-a, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri. Họ đã chở các loại sản phẩm nổi tiếng của nước mình và của phương Đông đến đây để trao đổi.

Tóm tắt: ............................

0