Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TIẾNG TRUNG : BỆNH BIẾN , TÌNH YÊU KO CÓ ĐC , ANH ĐÃ TỪNG ĐI QUA THẾ GIỚI CỦA EM .....VÀ RẤT NHIỀU NHƯNG ĐA PHẦN LÀ CỦA TRỊNH DIỆC THẦN
tiếng anh KO CÓ
TIẾNG VIỆT : A CHỈ LÀ BN THÂN , ĐỒI HOA MẶT TRỜI , HẾT RỒI
Trung : Chịu
TA : Lemon Tree
TV : Chim sáo ( sách âm nhạc lớp 4)Mh học lớp 4 mà làm đc bài TV TLV lớp 7
vì tình cảm của bà cháu và tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa nên tác giả lấy nhan đề là" Tiếng gà trưa"
Điều đáng nói đầu tiên là tên gọi bài thơ: Tiếng gà trưa. Phải nói ngay rằng đấy không phải là một nhan đề ấn tượng gây chú ý. Kể từ khi Thơ mới xác lập được vị thế tạo nên một thời đại huy hoàng trong thơ ca Việt Nam tiếng gà buổi trưa không còn là âm thanh mới lạ nữa. Người ta có thể quên câu nói này của Lưu Trọng Lư... Các cụ ta ưa những màu đỏ choét; ta lại ưa những màu xanh nhạt... Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ... nhưng ai cũng nhớ những câu thơ của ông trong bài Nắng mới: Mỗi lần nắng mới hắt bên song/ Xao xác gà trưa gáy não nùng/ Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng/ Chập chờn sống lại những ngày không... Tất nhiên là tiếng gà trưa trong thơ Xuân Quỳnh và thơ Lưu Trọng Lư có sự khác nhau rất cơ bản: tiếng gà mái cục tác và tiếng gà trống gáy một âm thanh rất bình thường (gà đẻ gà cục tác) và một âm thanh bất thường (gà thường gáy sáng). Thơ chuộng lạ. Cái câu nói của tác giảNắng mới và bài thơ ấy của thi sĩ mơ màng đã ám ảnh ta quá lâu nên cái nhan đề bài thơ của Xuân Quỳnh không khiến ta chú ý là phải. Mặc dù vậy chính cái âm thanh quá đỗi bình dị ấy lại là dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ. Tứ thơ khởi phát lên từ đó. Và cũng từ đó Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh có lí do để bạn đọc phải nhớ phải yêu. Tiếng gà trong thơ Lưu Trọng Lư xuất hiện sau tín hiệu nắng mới hắt bên song tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh xuất hiện trước khiến nắng trưa xao động; tiếng gà trong thơ họ Lưu là thanh âm thứ yếu bổ trợ còn tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh lại là chủ âm là huyết mạch nối kết dòng cảm xúc liên tưởng.
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
CHúc bn hc tốt!
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng lại có giá trị gợi cảm cao, tuỳ vào từng ngữ cảnh mà có từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
VD: Khi vui vẻ ta có thế xưng hô:
- Cậu đã làm bài tập chưa?
- Mình đã làm rồi.
Khi bực bội cáu giận:
- Mày đã ăn cơm chưa?
- Tao chưa ăn
. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc từ ngữ xưng hô ít hơn tiếng Việt và không mang giá trị biểu cảm. Để thế hiện cảm xúc, người nói phải sử dụng đến ngữ điệu.
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.
Đại từ xưng hô ngôn ngữ các tiếng Anh , tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc,.. ít hơn đại từ xưng hô ngôn ngữ của tiếng Việt
- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ
- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.