K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: \(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}\) 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

\(\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{20}{v_y}+\dfrac{32}{v_y}=8\) Từ đây \(\Rightarrow v_y=\dfrac{20+20+32}{8}=9\left(m/s\right)\) 

 

17 tháng 2 2021

@Differentiation vậy oke chưa?? :<

29 tháng 12 2020

Đổi 1 h 15' = 1,25 h; 1 h 45' = 1,75 h

Quãng đường ô tô đi được trong thời gian đầu là:

\(s_1=v_1t_1=30.1,25=24\) (km)

Quãng đường xuống dốc là:

\(s_2=2s_1=2.24=48\) (km)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

\(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{24+48}{1,25+1,75}=24\) (km/h)

13 tháng 9 2017

@phynit

6 tháng 9 2017

B

Khi dùng xe đạp thay vì đi bộ, trong trường hợp này ta được lợi về thời gian.

26 tháng 11 2018

Dùng con lăn bằng gỗ hay các ống thép kê dưới những cỗ máy nặng khi đó ma sát lăn có độ lớn nhỏ nên ta dễ dàng di chuyển cỗ máy.

28 tháng 1 2022

đề dài