K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Bởi vì là : 

- Nhân dân ta biết tiếp thu một số thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của phương Tây

- Tài năng và khả năng vươn lên của nhân dân để vượt qua được những tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

=> Nhờ đó nên văn học , nghệ thuật , khoa học vẫn phát triển.

7 tháng 11 2021

khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh

3 tháng 5 2019

câu đấy hình như là lớp 8 thì phải

9 tháng 3 2022

*Thủ công nghiệp

- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)

+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)

+ Làng dệt La Khê

=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài

+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)

+ Làm đường mía (Quảng Nam)

=> Các làng nghề ở Đàng Trong

*Thương nghiệp

- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá

- Ngoại thương:

+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa

+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…

+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…

27 tháng 2 2022

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.