K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Kích thước tế bào liên quan chặt chẽ tới tỉ lệ S/V (diện tích/thể tích). Tỉ lệ này càng lớn, sự trao đổi chất càng mạnh, bao gồm sự vận chuyển chất, khuếch tán, truyền tín hiệu... Tuy nhiên, cùng 1 hình dạng thì kích thước càng lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ (S tăng theo mũ bậc 2; V tăng theo mũ bậc 3). Tỉ lệ này giới hạn kích thước của 1 tế bào, thậm chí là của cả 1 cơ thể. Tế bào phải có tỉ lệ S/V đủ lớn để thực hiện trao đổi chất đủ nhanh -> tồn tại. Do đó, đa số tế bào có kích thước nhỏ. 
Tế bào có kích thước lớn như tế bào trứng - có thể quan sát bằng mắt thường; hoặc tế bào thần kinh người - sợi trục của nó có thể kéo dài gần 1m.

18 tháng 12 2016

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

18 tháng 12 2016

thanks

20 tháng 12 2016

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

11 tháng 1 2017

thank a lot

14 tháng 12 2020

-Sự trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi

-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.

 - Sự trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.

--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

10 tháng 3 2023

ko biết

29 tháng 9 2016

-Gai

-Thần kinh

-Sinh sản

-Mô cơ tiêu hóa

-Mô bi cơ

28 tháng 9 2017

đung không đólolang

5 tháng 1 2022

B

5 tháng 1 2022

Có đáp án chọn dùm em ạ

5 tháng 9 2016

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3: