K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

+do có vị trí chiến lược quan trọng :
- ở ngã 3 của 3 châu lục Á , Âu , Phi.
- án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- án ngữ con đường biển từ ĐỊa Trung Hải vơi Biển Đen.
+là khu vực giàu có dầu mỏ khí đốt , nguồn năng lượng của thế giới.

27 tháng 11 2016

Vì:

- Khu vực Tay Nam Á nằm giữa các vĩ độ 12độ B đến 42 độ B

- Giáp với các biến: Cappi, biển Đen, Địa Trung Hải, biển A-ráp

- Giáp với các khu vực: Trung Á, Nam Á, Châu Âu và Châu Phi

-Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi

=> Có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự

31 tháng 1 2018

Vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược khu vực và trên thế giới vì nước ta có vị trí cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ôxtrâylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. Vị trí này tạo điều kiện cho nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài;,mặt khác nước ta cũng nằm trong vùng có nền kinh tế năng động trên thế giới.

=> Đây được xem là bàn đạp để nước ta tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 12 2020

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á vì:

- Phần lớn các nước châu Á đều có thế mạnh trồng cây lúa nước (khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào)

- Lúa nước là cây trộng từ lâu đời, gắn liền với nền văn minh của nhiều quốc gia ở châu Á từ thời cổ đại cho đến nay (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,..)

- Gạo là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người châu Á.

28 tháng 12 2020

Help me!! mình sắp thi rồi!khocroi

3 tháng 12 2016

1. Đặc điểm sông ngòi :

- Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phứt tạp.

- Các sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên, núi cao đổ ra biển và đại dương.

+ Khu vực Bắc Á: hướng chảy từ nam lên bắc.

+ Mùa đông đóng băng, mùa xuân thường có lũ.

- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: chế độ nước theo mùa khí hậu.

- Trung _ Tây Nam Á: ít sông, lượng nước chủ yếu do tuyết và băng tan

* Giá trị kinh tế của sông: thủy điện, du lịch, cung cấp nước, thủy hải sản, phù sa...

2. Vị trí địa lí:

- Nằm trong khoảng 42 độ B đến 12 độ B.

- Cực tây 26 đọ Đ đến cực đông 73 độ Đ.

- Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Phi, Âu, các vịnh biển..

=> vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

*Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á:

- Địa hình chia làm ba khu vực:

+Đông Bắc có núi và sơn nguyên

+ ở giữa là đồng bằng

+ Tây Nam chủ yếu là cao nguyên và núi già.

- Khí hậu nóng, khu quanh năm

- Sông ngỏi: rất ít sông, có 2 sông lớn là Ti-grơ và Ơ-phrat

-Cảnh quan chủ yếu là hoạng mạc và bán hoang mạc

-Khoáng sản, tài nguyên dầu mỏ quan trọng nhất ( chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ của thế giới)

3. Đặc điểm dân cư,, kinh tế, chính trị Tây Nam Á:

- Dân số khoảng 286 triệu người, chủ yếu là người A-rập và theo đaoh hồi

- kinh tế: ngày nay CN và thương mại phát triển nhất, đặc biệt phát triển CN khai khoáng

- Chính trị: không ổn định ( Do?)

4. rất dễ nên bạn tự làm đi nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT...!!vui

 

 

23 tháng 12 2017

- Tây Nam Á (hay Tây Á) là tên gọi chỉ bộ phận lục địa rộng lớn bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Ả-rập và các sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran. Lãnh thổ Tây Nam Á nằm giữa hai lục địa rộng lớn là lục địa Á-Âu và lục địa Phi, trên các vĩ độ nhiệt đới, quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch và khối khí nhiệt độ lục địa. Khí hậu nói chung là khô, nóng gay gắt. Ở đây, vai trò của các biển xung quanh như Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ và vịnh Persian hầu như không đáng kể vì đây chỉ là những biển không lớn và nằm sâu trong lục địa. Tây Nam Á đại bộ phận cũng là cảnh quan khô hạn như Trung Á và Nội Á.

Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.

19 tháng 12 2017

ilu

6 tháng 12 2016

Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Tôn giáo đa sắc tộc. là ngã ba của 3 châu lục Châu Á ,Châu âu,Châu phi nên thường xuyên được các nc Tư Bản nhòm ngó.Nối liền các biễn lonthóng qua các eo biển.
Do "chiến tranh lạnh" của Mĩ gây ra các cuộc xung đột giữa bộ tộc
Nơi la` có nguồn dầu mỏ với trử lượng lớn nên cũng gây ra các cuộc xung đột giữa bộ tộc.

Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do:
Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Tôn giáo đa sắc tộc.

Đây là điểm nóng của thế giới là không chối cãi rồi bạn à. Dựa vào lịch sử phát triển lâu dài của nó cũng như tình hình hiện nay, người ta luôn mong chờ một cuộc sống bình yên mà đâu có được. Những tranh chấp, xung đôth sắc tộc luôn là những vấn đề muôn thưở. Đồng thời đây cũng là những địa danh dòm ngó của nhiều thế lực muốn thôn tính những giá trị kinh tế lẫn quân sự. Đây là khu vực địa chính trị bất ổn nhất và cũng là nơi luôn diễn ra những rắc rối của nhiều tôn giáo, lẫn sắc tộc.

19 tháng 12 2021

C

19 tháng 12 2021

A