Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
bởi lúc đó nước ta bị phương bắc đô hộ , xâm chiếm chúng luôn muốn biến nước ta thành thuộc địa của chúng.
Từ năm 179 TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì : Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
tại vì năm 179 TcN là năm an dương vượng thất bại
Nc ta bị đô hộ
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc
a) Vì trong thời kì này, nước ta đang chịu ách đô hộ của các nước phong kiến phương Bắc.
-Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-* Bảng các tên gọi khác nhau của nước ta theo từng giai đoạn bị phương Bắc đô hộ.
Thời gian | Triều đại đô hộ | Tên gọi | Đơn vị hành chính |
Năm 179 TCN | Nhà Triệu |
| Sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân. |
Năm 111 TCN | Nhà Hán | Châu Giao | Chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. |
Đầu thế kỉ III | Nhà Ngô | Giao Châu | Tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ). |
Đầu thế kỉ VI | Nhà Lương | Giao Châu | Chia nước ta thành: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. |
Năm 679 - thế kỉ X | Nhà Đường | An Nam đô hộ phủ | Gồm: Các châu Ki Mi, Phong Châu, Giao Châu, Trường Châu, Ái Châu, Diễn Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu. |
-* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
Tham Khảo !
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán
Tham khảo:
3.
Nhà Đường coi “ An Nam đô hộ phủ là một trọng tâm để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân, để đảm bảo cho chính quyền đô hộ, nhà Đường đã xây dựng, đắp luỹ và tăng cường quân chiếm đóng, sửa các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và ngược lại từ Tống Bình đến các quận, huyện .
4.
- Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng là các bồ chính (có nghĩa là già làng).
- Lạc tướng là quan võ thời Hùng Vương.
Vì từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ X, nước ta chịu sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( trung Quốc ngày nay )
Vì sau thất bại của An Dương Vưng năm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ, nên sữ cũ gọi là thời kì Bắc thuộc ,kéo dài từ năm 179TCN đến thế kỉ X
Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân :
-Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
-Khởi nghĩa Bà Triệu
-Khởi nghĩa Lý Bí
-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
-Khởi nghĩa Phùng Hưng
-Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc ,họ Dương
Vì: Từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nước ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.