Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là:
- Gió
- Nhiệt độ
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
2. Vì những ngày ẩm ướt thì nhiệt độ sẽ không cao nên phơi đồ sẽ lâu khô.
3. Hg biết :v
Khi bỏ hoa, quả, thực phẩm vào tủ lạnh thì người ta thường gói kín chúng lại vì:
- Tủ lạnh có nhiệt độ thấp, phần lớn hơi nước đều ngưng tụ. Vì thế độ ẩm trong tủ lạnh thấp.
- Người ta bỏ rau quả vào tủ, nếu không gói kín chúng lại thì rau quả sẽ bị bay hơi nước dẫn đến héo úa.
- Mặt khác hơi từ thực phẩm sẽ làm cho tủ lạnh có mùi hôi.
Tác dụng:
- Do tủ lạnh có độ ẩm thấp nên bọc kín để trách thực phẩm bị ẩm làm hoảng thức ăn.
- Ngoài ra, bọc kín còn giúp ngăn mùi hôi cho tủ lạnh
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Tại vì độ ẩm trong tủ lạnh rất thấp nên khi cho hoa quả vào trong tủ lạnh thì lượng nước trong hoa quả sẽ thoát ra ngoài để cân bằng áp suất và nhiệt độ dẫn đến cấu trúc tế bào bị phá vỡ do đó rau và hoa quả để trong tủ lanh sẽ nhanh bị héo và không còn tươi ngon, nguyên chất như ban đầu.
=> Để bảo quản hoa quả trong tủ lạnh được lâu và tốt hơn thì người ta thường bao ni lông kín sau đó mới bỏ vào tủ lạnh
Vì tủ lạnh làm ra là để giữ cho rau được tươi lâu hơn so với việc để ở ngoài
Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.
Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước.
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.
Tại vì độ ẩm trong tủ lạnh rất thấp nên khi cho hoa quả vào trong tủ lạnh thì lượng nước trong hoa quả sẽ thoát ra ngoài để cân bằng áp suất và nhiệt độ dẫn đến cấu trúc tế bào bị phá vỡ do đó rau và hoa quả để trong tủ lanh sẽ nhanh bị héo và không còn tươi ngon, nguyên chất như ban đầu.
=> Để bảo quản hoa quả trong tủ lạnh được lâu và tốt hơn thì người ta thường bao ni lông kín sau đó mới bỏ vào tủ lạnh
vì tủ lạnh giữ được nhiệt cho nước đá không bị tan
còn ở ngoài không giữ được nhiệt nên nước đá tan
vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ đc cho nc đá ko tan
nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nc đá tan
Rau hay củ khi đã thu hoạch rồi chúng vẫn còn hô hấp, nếu không bao gói thì rau sẽ nhanh mất nước và dẫn đến héo úa, còn nếu bịt kín lại rồi thì không còn hô hấp được nữa nên rau sẽ bị thối rửa ngay lập tức. Tóm lại là nên bịt nhưng đừng có bịt kín mít, chừa một ít lỗ hở ở bao bì để không khí lưu thông (tối ưu là khoảng 1% diện tích bề mặt bao bì) thì sẽ bảo quản rau được lâu. Rau mua về cũng ko cần phải rửa sạch, rửa càng sạch thì càng mau hư.
Rau hay củ khi đã thu hoạch rồi chúng vẫn còn hô hấp, nếu không bao gói thì rau sẽ nhanh mất nước và dẫn đến héo úa, còn nếu bịt kín lại rồi thì không còn hô hấp được nữa nên rau sẽ bị thối rửa ngay lập tức. Tóm lại là nên bịt nhưng đừng có bịt kín mít, chừa một ít lỗ hở ở bao bì để không khí lưu thông (tối ưu là khoảng 1% diện tích bề mặt bao bì) thì sẽ bảo quản rau được lâu. Rau mua về cũng ko cần phải rửa sạch, rửa càng sạch thì càng mau hư.