Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
62oC=0oC + 62oC
=32oF+(62.1,8)oF
=32oF+111,6 oF
=143,6oF
62 độ C
= 32 + (1,8 x 62)
= 32 + 111,6
= 143,6 độ F
Chúc bạn học tốt!
* Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
* Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
* Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.
* Đơn vị lực là niutơn ( N ). Trọng lực của quả cân 100g là 1N.
Theo mik có 3 loại nhiệt kế thông dụng nhất :
độ F = (độ C x 1,8) + 32
độ C = (độ F - 32) : 1,8
Chúc bạn học tốt!
người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí
tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Muốn đổi độ F sang độ C thì trừ đi 32, rồi chia cho 1.8
Muốn đổi từ độ C sang độ F thì nhân với 1.8 rồi cộng thêm 32.
Công thức (F sang C)
aC= 0C+aC
= 32F+(a.1,8F)
ngược lại
aF=(aF-32F):1,8
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Ngâm cốc thủy tinh trên vào nước lạnh để chiếc cốc này co lại vì gặp lạnh, ngâm cốc thủy tinh phía dưới vào nước nong để chiếc cốc nở ra khi gặp nóng. Vậy là ta đã lấy được hai chiếc cốc ra.
Do vào mùa đông thì:
- Độ ẩm cao
- Nhiệt độ thấp
=> Phơi quần áo lâu khô.
Vào mùa hè thì:
- Độ ẩm thấp
- Nhiệt độ cao
- Có nhiều gió
=> Phơi quần áo mau khô
dễ wá trời luôn mà ko biết tại vì mùa đông lạnh còn mùa hè nóng bức nên phơi đồ vào mùa hè nhanh khô hơn còn mùa đông hay trời mưa lạnh lẽo nên lau khô hơn chỉ vậy thôi
MÌNH TRẢ LỜI CÓ LÍ THÌ LIKE NHA
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU <3 <3