K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 

23 tháng 10 2016

2.15.c.jpg

30 tháng 11 2016

- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâuvà gạch đất nung chạm khắc nổi là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

=>thủ công nghiệp phát triển

- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)

=> thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.

4 tháng 12 2016

-Nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp như khuyến khích sản xuất mở rộng diện tích trồng trọt .

Chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà TRần là :

+ Được phục hồi và phát triển

+Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích trong nước và là nguồng thu nhập chính của đất nước .

-Nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê để nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển .

*Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng , nhiều ngành nghề khác nhau gốm tráng men , đóng thuyền

-Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển , nghề mộc , xây dựng , đúc đồng , làm giấy ...

* Thương nghiệp

- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước đấy mạnh

-Nhiều trung tâm kinh tế được mỏ ra trong cả nước tiêu biểu như Thăng Long, Vân Đồn .

12 tháng 12 2016

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

12 tháng 12 2016

1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào?Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần đó là chế độ gì?Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất   Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào + Thủ công nhà nước + Thủ công nhân dânCâu 5: Bộ lực nào đc ban hành dưới thời...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào?

Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần đó là chế độ gì?

Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất   

Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào + Thủ công nhà nước + Thủ công nhân dân

Câu 5: Bộ lực nào đc ban hành dưới thời Trần

Câu 6: Quân đội nhà Trần đc tổ chức theo chủ trương nào

Câu 7: Khi vào Đại Việt quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên ở đâu

Câu 8: Mông Cổ là nước nằm ở châu lục nào

Câu 9: Năm 1257 Vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước nào

Câu 10: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, ai là người tự giương cao lá cờ (Phá cường địch báo hoàng ân)

Câu 12: "Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" đó là câu nói của ai

Câu 13: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào

Câu 14: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai

Câu 15: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất ở thời Trần là tầng lớp nào

Câu 16: Cơ quan chuyên quyết xử ở thời Trần có tên là gì

Câu 17: Đâu không phải là tính ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn đc bảo lưu dưới thời Trần

Câu 18: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của nho giáo ngày càng đc nâng cao

Câu 19: Nét nổi bật của kinh tế Đại Việt từ nữa sau thế kỷ XIV(14) là gì

Câu 20: Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỷ XIV(14)chứng tỏ nói lên điều gì ?

Câu 21: Vào thế kỷ XIV có bao nhiêu lần vỡ đê lụt lớn

Câu 22: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào

Câu 23: Ai là người dân sớ đòi Vua chém đầu 7 tên nịnh thần

Câu 24: Ông Vua cuối cùng của nhà Trần là ai

Câu 25: Tên gọi của nước ta dưới thời Hồ là gì

1
13 tháng 1 2022

1.  Cuối thế kỉ XII,

2 thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước.

3. 

Nhà trần đã có những chủ trươngbiện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất Nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trươngbiện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế: ...Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. ....Ngọc Phần Trần Kim.
Câu 1: Nhà Trần Thành lập năm nào?Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong nhà Trần đó là chế độ gì?Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất?Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào?Câu 5: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?Câu 6: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần Thành lập năm nào?

Câu 2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong nhà Trần đó là chế độ gì?

Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương biện pháp nào để phục hồi phát triển sản xuất?

Câu 4: Các xưởng thủ công nhà nước ở thời Trần không sản xuất những mặt hàng nào?

Câu 5: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

Câu 6: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

Câu 7: Khi nào Đại việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên ở đâu?

Câu 8: Quân Mông Cổ là nước năm ở châu lục nào?

Câu 9: Vào năm 1257 Vua Mông Cổ đã quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước nào?

Câu 10: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?

Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự? vươn cao lá cờ (Phá cường địch báo hoàng ân)?

Câu 12: Đầu thần chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo" đó là câu nói của ai?

Câu 13: Trong xã hội thời Trần, tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào?

Câu 14: Thầy giáo nổi tiếng nhất thời Trần là ai?

Câu 15: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là tầng lớp nào?

Câu 16: Cơ quan chuyên viết sử ở thời Trần có tên là gì?

Câu 17: Đâu không phải tính ngưỡng cổ truyền của người Việt, vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?

Câu 18: Vì sao dưới thời Trần địa vị của nho giáo càng được nâng cao?

Câu 19:  Nét nổi bật của tình hình kinh tế chính trị Đại Việt từ nửa sau thể kỉ XIV là gì?

Câu 20: Sự bùng nổ khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chúng tỏ nói lên điều gì?

Câu 21: Vào thế kỉ XIV có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

Câu 22: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?

Câu 23: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

Câu 24: Ông vua cuối cùng của thời Trần là ai?

Câu 25: Tên gọi của nước ta dưới thời Hồ gì?

 

 

 

2

Giết ng ko dao là đêy chứ đôu mn ((:

13 tháng 1 2022

=))

3 tháng 11 2016

1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

3 tháng 11 2016

2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.

 

8 tháng 10 2016

1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

2. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

3.

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

11 tháng 10 2017

Chuẩn cơm mẹ nấu

16 tháng 12 2020

thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở  rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;

thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng

thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.

=> TD: làm cho đất từng bước ổn định,  và phát triển

16 tháng 12 2020

thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở  rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;

thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng

thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.

=> TD: làm cho đất từng bước ổn định,  và phát triển

12 tháng 12 2017

1) Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:

-Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.

-Ruộng đất của vua,nông dân canh tác.Hằng năm,dân làng chia nhau ruộng đất cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.

-Ruộng đất còn làm nơi thờ phụng,phong cấp,làm đền chùa

-Nhà Lý quan tâm,có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp.

-Nhiều năm,mùa màng bội thu.

2)Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

a)Thủ công nghiệp:

-Có nhiều nghành nghề như dệt lụa,làm gốm,xây dựng,đúc đồng,rèn sắt,làm đồ trang sức.

-Có những công trình nổi tiếngnhư Tháp Báo Thiên,Chuông Quy Điền,...

b)Thương nghiệp:

-Trao đổi và buôn bán trong và nước ngoài diễn ra mạnh.

-Vân Đồn là trung tâm buôn bán với ngoài.