K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Vì ở hệ thống Cooc-đi-e tuy cao hơn nhưng khí hậu ở đây thuộc kiểu khí hậu núi cao và khí hậu hoang mạc, chủ yêu ở đây có các loại khoáng sản, không thể phát triển nông nghiệp nên có ít người sinh sống, chủ yếu là các mỏ khai thác.

- Ngược lại, dãy núi An đét có môi trường mưa nhiều hơn, nhờ các dòng biển nóng nên ở đây mứa nhiều và thực vật khá phong phú. Tuy nhiên dân cư ở đây tập trung chủ yếu ở sườn Đông vì ở sườn Tây có dòng biển lạnh Pê-ru nên thực vật vẫn tồn tại nhưng khá nghèo nàn.

24 tháng 3 2022

D

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *25 điểmA. An-đét.B. At-lat.C. Cooc-đi-e.D. A-pa-latCâu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *25 điểmA. Quần đảo Ăng-ti.B. Dãy An-đet.C. Eo đất Trung Mĩ.D. Sơn nguyên Bra-xin.Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *25 điểmA. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.B. Địa hình rộng...
Đọc tiếp

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

4
8 tháng 3 2022

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

8 tháng 3 2022

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

1 tháng 5 2017

Thiếu rồi bạn, phải phân tích từng vùng và cấu trúc chứ, thế này ms đủ nè, bn tham khảo nha:

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Chúc bạn học tốt!

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bìnhA. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng củaA. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy AtlatCâu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt làA. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

1
11 tháng 3 2022

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

20 tháng 3 2018

-He thong Cooc-di-e o Bac Mi:dai khoang 9000 km, gom nhieu day nui chay song song voi nhau, rong tu 300-400km .Do cao trung binh tu 3000-4000m.Xen giua cac day nui la cac son nguyen vaq cao nguyen.La khu vuc do so va hiem tro.Co nhieu khoang san:dong, vang ,uranium,quang da kim,.... -He thong nui tre An-det o Nam Mi:do cao trung binh tu 3000-5000m, co dinh len toi 6000m, bang tuyet phu quanh nam .Xen giua la cac thung lung va cao nguyen(cao nguyen TrungAn-det).Chay dai qua nhieu vi do nen thien nhien An-det thay doi tu Bac-Nam,tu thap-cao.

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ làA. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là          A. đồng bằng                                                    B. núi...
Đọc tiếp

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là

A. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.

          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.

Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là

          A. đồng bằng                                                    B. núi cao

          C. sơn nguyên                                        D. núi và cao nguyên

Câu 4.  Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?

A. Phía tây dãy An-đét.                          B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. Đồng bằng A-ma-dôn.                       D. Đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ  là

A. A-ma-dôn.                                         B. Pa-ra-ma.

          C. Mit-xi-xi-pi.                                       D. Ô-ri-nô-cô.

Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở

A. vùng núi cao An-đét.                         B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. ven biển, của sông.                            D. đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?

          A. Li-ma.                                               B. Xao-pao-lô.

          C. Ca-ra-cat.                                          D. Bô-gô-ta.

Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là

A. mía.                                                   B. cà phê.

          C. bông.                                                 D. dừa.

Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?

A. Cao nguyên Braxin.                            B. Các vùng ven biển.

C. Vùng núi An-đét.                                D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra

A. Vịnh Mê-hi-cô.                                  B. Đại Tây Dương.

          C. Biển Ca-ri-bê.                                   D. Thái Bình Dương.

Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng

A. Pam-pa.                                             B. Ô-ri-nô-cô.

          C. A-ma-dôn.                                         D. La-pla-ta.

Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?

A. Đới nóng.                                           B. Ôn đới.

          C. Nhiệt đới gió mùa.                             D. Hoang mạc.

Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để

A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.

          C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.

          D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.

Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là

A. Tín phong Đông nam.                         B. Tây ôn đới.

C. Tín phong Đông bắc.                          D. Đông cực.

4
29 tháng 3 2022

Can you split them up?

17 tháng 5 2021

D

D. DAN-ĐÉT