K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

Bạn tham khảo :

Nước đá lấy ra khỏi tù lạnh để một lúc thì thành nước vì khi mang nước đá ra ngoài nó bị áp suất không khi bên ngoài ( bên trong tủ lạnh nhiệt độ thấp hơn bên ngoài ) nước đá vì nhiệt độ bên ngoài cao hơn trong tủ lạnh nên đã bị nhiệt độ nóng làm tan chảy . Và để một lúc nó sẽ thành nước

15 tháng 6 2020

Để đá ra ngoài 1 lúc lâu,nó sẽ tan chảy thành nước vì nó gặp môi trường nóng hơn ở trong tủ lạnh,đó là hiện tượng nóng chảy.

6 tháng 5 2016

vì tủ lạnh giữ được nhiệt cho nước đá không bị tan

còn ở ngoài không giữ được nhiệt nên nước đá tan

6 tháng 5 2016

vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ đc cho nc đá ko tan

nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nc đá tan

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

4 tháng 5 2016

Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.

4 tháng 5 2016

Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước. 
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.

12 tháng 4 2016

Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.

12 tháng 4 2016

Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.

3 tháng 3 2017

khi bỏ ly nước vào tủ lạnh thì nước sẽ co lại do sự nở vì nhiệt của chất lỏng

4 tháng 3 2017

nó vỡ vì chất thủy tinh bên trong cốc nở ra trước khi chất thủy tinh bên ngoài no ra

Nước lạnh tiếp xúc với môi trường nóng sẽ bốc hơi và đọng lại ở thành cống.

25 tháng 4 2016

Ở thành lon sẽ có nước. Nguyên nhân là vì nước bôc hơi, hoi nước khi bay vẫn còn động lại 1 chút ở thành lon. Chúng ngưng tụ lại và tạo thành nước

25 tháng 8 2016

An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .

Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ.Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình,có thể gây thương tích.

25 tháng 8 2016

Nước là trường hợp đặc biệt. Khi ở 0oC hoặc thấp hơn, nước sẽ ko co lại mà nở ra. Do đó, khi đổ đầy nước vào chai & bỏ vào ngăn đá (ngăn đá có nhiệt độ 0oC) thì khi nước nở ra, bị chai & nắp ngăn cản, sinh ra lực có thể làm bật nắp chai hay thậm chí làm nổ chai

29 tháng 9 2019

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

23 tháng 2 2021

bài 1:

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

bài 2:

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

bài 3:

Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể

bài4

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

23 tháng 2 2021

Bài 1 : 

Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng

Bài 2 : 

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bài 3 : 

 

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

Bài 4 : 

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.