K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Trong tế bào sinh dưỡng, nst tồn tại thành tương cặp tương đồng, một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ sau đó nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép ở kì trung gian.

Kì sau giảm phân,các nst kép trong từng cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.Nên kì cuối tạo thành 2 tế bào con chứa một nst kép trong mỗi cặp tương đồng có nguồn gốc khác nhau.

15 tháng 12 2016

- kì đầu giảm phân I có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo, kì giữa xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào tạo ĐK cho các NST kép PLĐL ở kì sau giảm phân I , kì sau II các NST chẻ dọc tâm động phân li đồng đều về 2 cực tế bào, là cơ sở hình thành các giao tử đơn bội khác nhau về nguồn gốc qua thụ tinh tạo BDTH

11 tháng 11 2017

Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.

12 tháng 11 2017

2n

1 tháng 11 2016

Thí nghiệm của men-đen :

Men-đen cho lai hai giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Vd: P: thân cao × thân thấp F1: 100% thân cao F2: 3 phần thân cao, 1 phần thân thấp

1 tháng 11 2016

Quá trình ADN tự nhân đôi: -ADNtự nhân đôi theo nguyên tắc sau: + nguyên tắc bổ sung: A_T,G_X hay ngược lại + giữ lại một nửa

5 tháng 8 2018

-Mạch 1 có : 320 Nu loại A

284 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

-Mạch 2 có : 284 Nu loại A

320 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

31 tháng 10 2017

Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:

Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.

Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.

- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:

+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.

+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.



2 tháng 11 2017

* Quá tình phát sinh giao tử ở thực vật:

- Trong quá trình phát sinh giao tử đực: mỗi tb mẹ tiểu bào tử giảm phân cho 4 tiểu bào tử đơn bội sau đó hình thành nên 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, mỗi nhân đơn bội lại phân chia cho một nhân ống phấn và một nhân sinh sản, nhân sinh sản lại phân chia tạo ra 2 giao tử đực.

- Trong quá trình phát sinh giao tử cái: mỗi tb mẹ đại bào tử giảm phân cho 4 đại bào tử, nhưng chỉ có một sống sót và lớn lên, nhân của nó nguyên phân liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội được chứa trong túi phôi. Trứng nằm ở phía cuối lỗ noãn của túi phôi.

* So sánh:

- Giống nhau: +) Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản

+) Giao tử đều tạo ra thông qua quá trình giảm phân của tb sinh giao tử

+) Trong cùng loại số lượng gia tử đực đc tạo ra luôn nhiều hơn giao tử cái.

- Khác nhau:

Động vật Thực vật
Xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục Xảy ra ở hoa là cơ quan sinh sản
Quá trình xảy ra đơn giản Quá trình xảy ra phức tạp hơn
Giao tử đc tạo thành ngay sau quá trình giảm phân Các tb con sau khi giảm phân lại tiếp tục nguyên phân rồi mới phân hóa để tạo ra giao tử

1 tháng 11 2016

ở nguyên phân

 số NST đơnSố NST képCromatitTâm đông
Kì Trung gian08168
kì đầu08168
kì giữa08168
kì sau160016
kì cuối8000

Ở giảm phân

 NST đơnNST képCromatitTâm động
Kì trung gian 08168
kì đầu I08168
kì giữa I08168
kì sau I08168
kì cuối I 0484
kì đầu II 0484
kì giữa II0484
Kì sau II8008
kì cuối II4004
     

 

22 tháng 12 2016

F1 toàn quả => tt quả vàng là trội.

Gọi A:quả vàng; a:quả đỏ

P thuẩn chủng.

=> Kiểu gen của quả vàng: AA.

Cho quả vàng lai phân tích tức là lai với tt lặn, quả đỏ: aa.

Kết quả thu đc là 100% Aa(quả vàng)

20 tháng 12 2016

Câu 1: *Cấu trtucs và chức năng của NST(ADN) là:

- Cấu trúc của NST(ADN) : + Ở kì giữa quá trình phân chia TB, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.

+ Mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN( axut đề oxi ribonucleotit) và protein loại histon

- Chức năng của NST(ADN): + ADN là nơi truyền đạt thông tin di truyền.

+ Duy trì các đặc tính của loài một cách ổn định

*Cấu trúc và chức năng của ARN là:

- Cấu trúc của ARN: ARN là 1 loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C; H; O; N và P

- Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng mà ARN chia thành 3 loại:

+ mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin, quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.

+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.

+ rARN (ARN riboxon) Là thành phần cấu tạo riboxom

*Cấu trúc và chức năng của protein là:

- Cấu trúc: Protein là chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C; H; O và N

- Chức năng: + Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmon)

+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể)

+ Vận chuyển

+ Cung cấp năng lượng

→ Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

20 tháng 12 2016

Câu 5:

*) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau vì:

+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.

+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) => \(\frac{1}{4}aa\)(tính xấu)

Câu 6: Phân biệt:

 

* Giống nhau:
- Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
- Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào và tổ hợp tự do trong thụ tinh
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
- Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.

* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
- Thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2 , ...
- Có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
- Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các tật, bệnh di truyền và hiểm nghèo.

+ Thể đa bội:
- Thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, ... (
Mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc)
- Thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
- Thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, t
hời kỳ sinh trưởng kéo dài, cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn
 
 

 

2 tháng 11 2016

bạn đi thi HSG ah

2 tháng 11 2016

sao bạn hay gửi đề lên thế :)) bạn yêu thích sinh ?

27 tháng 10 2016
a. Về số lượng :
Ở mỗi loài sinh vật, số lượng của bộ nhiễm sắc thể trong tế bào có tính đặc trưng.
Thí dụ : Người : 2n = 46 Ruồi giấm : 2n = 8
Đậu Hà Lan : 2n = 14 Gà : 2n = 78
Lợn : 2n = 38
b. Về hình dạng :
Trong tế bào của mỗi loài sinh vật, các nhiễm sắc thể xếp theo từng cặp, hầu hết là những cặp tương đồng. Hình dạng của các cặp nhiễm sắc thể trong tế bào ở mỗi loài cũng mang tính đặc trưng.
Thí dụ : Ở ruồi giấm, trong tế bào sinh dưỡng có 4 cặp nhiễm sắc thể gồm 3 cặp nhiễm sắc thể thường (2 cặp có hình chữ V, 1 cặp có hình hạt) và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (ở cá thể cái có 2 chiếc hình que, ở cá thể đực có 1 chiếc hình que và 1 chiếc hình móc).
20 tháng 10 2017

*về số lượng :

-Trong tế bào ( TB) sinh dưỡng ,tổ hợp các NST trong TB là 2n (lưỡng bội) và 2n của mỗi loài là đặc trưng riêng

VD: ở người 2n = 46 :ngô 2n =20 ;..

(tham khảo bảng 8 /sgk 9/trang 24 )

Và vì vậy số NST đơn bội (n trong giao tử cx đặc trưng riêng )

VD :ở người n =23; ngô n = 10 ;...

*hình dạng

-Bộ NST (2n) trong TB của mỗi loài có hình dạng đặc trưng riêng