Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
=> Dời đô về Thăng Long
Tham khảo
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
Tình hình đất nước thế kỉ XI đã vững mạnh, nề kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) xa và hẻo lánh, trong khi đó Đại La (Thăng Long) có nhiều ưu điểm hơn :vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, "xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời".
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long vì:
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.-Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy
Tham Khảo
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.
Trong khi nhà Tống đang tiến hành xâm lược Đại Việt, Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm chỉ huy.Ông cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.Ông thực hiện chủ trương độc đáo"tiến công trước để tự vệ",ông thường nói"ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.Tháng 10-1075,Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy bộ đánh vào đất Tống.Trận tập kích này đã đánh 1 đòn phủ đầu ,làm hoang mang quân Tống,dẩy chúng vào thế bị động.Sau khi về nước LTK cho xây dụng phòng tuyến sông Như Nguyệt đói phó với quân xâm lược Tống.Khi quân Tống thua to,LTK chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp thương lượng,giảng hòa. Qua cuộc kháng chiến chống Tống này e thấy Lý Thường Kiệt đúng là 1 tên tuổi đáng được ghi danh vào lịch sử .
2.
Người anh hùng dân tộc vĩ đại, danh tướng kiệt xuất Lý Thường Kiệt (1019-1105)
Ông quê ở Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Ông là danh tướng kiệt xuất thời nhà Lý (Thời hậu Lý). Ông không những văn, võ toàn tài mà còn là nhà chính trị, ngoại giao kiệt xuất. Ông đã để lại cho đời những mốc son chói lọi về sự nghiệp quân sự cũng như những cải cách tiến bộ làm cho nước ta thời kỳ đó rất hưng thịnh.
Trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước, Ông thể hiện thiên tài quân sự để lại dấu ấn bằng những trận đánh để đời làm cho giặc xâm lăng bạt vía kinh hồn, người đời và hậu thế thán phục. Trận đánh cuối năm 1075 và đầu năm 1076 trên biên giới Tống là trận thắng rất độc đáo trên đất giặc, Ông chủ động đánh đòn phủ đầu lên quân giặc làm tiêu hao đáng kể sinh lực địch, tiêu hủy hậu cần, san phẳng thành lũy Tống, dập tắt ý đồ xâm lược nước ta và làm nhụt nhuệ khí bọn cầm quyền phương Bắc; Có được kết quả đó, còn là sự tài giỏi sáng suốt của Ông trong kết hợp với dân vận để cho nhân dân hai nước gần biên giới hiểu rõ chính nghĩa của ta là đánh giặc giữ nước và cứu dân làm cho nhân dân hai nước đồng tính ủng hộ.
Nhưng làm nên tên tuổi người anh hùng dân tộc vĩ đại chính là chiến thắng giặc Tống tại sông Như Nguyệt (Nay là sông Cầu) đầu năm 1077 là một trong những trận đánh hay nhất trong nghệ thuật quân sự của nước nhà cũng như thế giới và một trong những trận thắng hay nhất trong lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Cái hay cái độc đáo ở chổ Ông kết hợp vừa dùng võ đánh giặc, vừa dùng văn (Ngày nay gọi là chiến tranh tâm lý) để đuổi giặc, trong đêm Ông sai người vào Đền thờ Trương Hống, Trương Hát, đọc bài thơ“Sông núi nước Nam” với hồn thơ đanh thép khẳng định chủ quyền Quốc gia thiêng liêng “Sông núi nước Nam, vua Nam ở/ Rành rành định phận tại sách trời.), nếu kẻ nào xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời “Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”, giặc nghe mất vía cho là bài thơ thần liền buông vũ khí đầu hàng, ta tha chết cho chúng về nước, vừa thắng giặc, vừa đỡ đổ máu cho tướng sỹ, vừa tránh thiệt hại cho dân. Bài thơ bất hủ này cũng là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Ông không những dẹp yên giặc phương Bắc mà còn dẹp yên giặc ở phương Nam, giữ ổn định về chính trị để Đất nước được cường thịnh.
Lý Thường Kiệt là anh hùng dân tộc vĩ đại nhất thời nhà Lý mà tên tuổi và sự nghiệp vẫn sáng chói mãi trong lịch sử vinh quang của dân tộc. Để ghi nhớ công lao to lớn của ông, nhân dân ta đã lập đền thờ Ông ở nhiều nơi với lòng thành kính Bậc tiên hiền có công lớn trong dựng nước và giữ nước.
1.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.
2.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.
3.
Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35
4.
Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36
5.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.
6.
Chọn đáp án: D
Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất
7.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.
8.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.
9.
Chọn đáp án: D
Giải thích: thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.
10.
Mik cảm giác nó thiếu đáp án.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Chúc bạn học tốt!
tình hình đất nước thế kỉ XI đã vững mạnh , nền kinh tế phát triển , kinh đô hoa lư xa và hẻo lánh, Đại La với vị trí trung tâm của đất nước , có nhiều điều kiện thuật lợi để xây dựng phát triển đất nước về nhiều mặt và bảo vệ đất nước . đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời .