Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực.
Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.
Nó gầy nhưng nó khỏe => Tỏ ý khen
Nó Khỏe nhưng nó gầy => Tỏ ý chê.
Okey!
- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
2 câu này là quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ là chủ sở hữu
- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
- Nó gầy nhưng khỏe -> Nhấn mạnh tới tình trạng thức khỏe và mang tính tích cực
- Nó khỏe nhưng gầy -> Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể ( gầy ) và mang tính tiêu cực.
Nó gầy nhưng khỏe-chú ý sự khỏe của nó-tỏ ý khen ngợi
Nó khỏe nhưng yếu-chú ý sự gầy của nó-tỏ ý chê
Chắc chắn đúng 100% luôn nha bạn
1.Các quan hệ từ là : của,còn,với,và,như,nhưng
2. Câu"Nó gầy nhưng nó khỏe" ở đây là nhấn mạnh ý nó khỏe=> tỏ thái độ khen
Câu"Nó khỏe nhưng gầy" ở đây là nhấn mạnh ý nó gầy=> tỏ thái độ chê
Đó là theo ý mình..!! Còn đúng hay không thì mình cũng k chắc chắn lắm..!!! Nếu đúng thì ib để mình biết còn sai thì góp ý....Chúc bạn thành công nhé..!!!
Câu thứ nhất ý là dùng để khen
Câu thứ hai ý là dùng để chê
- Nó gầy nhưng khỏe ==> nói về sức khỏe ==> ý khen
- Nó khỏe nhưng gầy ==> nói về hình dáng gầy ==> ý chê
Trong hai câu trên đều có nội dung nói về việc khen – chê sức khỏe của một người. Trong đó việc diễn đạt khác nhau khiến cho nội dung của câu nói thay đổi:
Câu thứ nhất, Nó gầy nhưng khoẻ. Nhấn mạnh ý nó khoẻ, tỏ thái độ khen.
Câu thứ hai: Nó khoẻ nhưng gầy. Nhấn mạnh ý nó gầy, tỏ thái độ chê