Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Mỗi khi lên cao 1000m thì nhiệt độ giảm 6oc
3000 : 1000 = 3 x 6 = giảm 18 độ
38 - 18 = 20'c.
2) Mỗi khi lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6oc
1500 : 100 = 15 x 0,6 = giảm 9 độ
38 - 9 = 29 độ
\(\text{Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6 độ C}\)
\(\text{- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: }\) \(\dfrac{\left(3143\cdot0.6\right)}{100}=18.9^0C\)
\(\text{- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = }\)
\(30^0C-18.9^0C=11.1^0C\)
Núi cao:Himalaya, Phan Xi Păng
Núi trung bình:Cacđamon
Núi thấp:Bà Đen, Dây Diều
Dựa vào độ cao ta có thể phân loại như sau :
- Núi thấp : núi Bà Đen, núi Dây Diều.
- Núi trung bình : núi Cacđamon.
- Núi cao : núi Himalaya, núi Phan Xi Păng.
tk
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Vì ngọn núi Phan-xi-păng ở nơi có hoạt động địa chất nâng lên
TK:
Đỉnh Fansipan nằm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn là nơi có hoạt động địa chất kiến tạo nâng lên. Các nhà khoa học đã đánh giá, trung bình mỗi năm đỉnh Fansipan có thể cao lên 0,6mm. Số liệu đỉnh núi cao lên 4,3cm trong thời gian qua khá phù hợp với đánh giá của các nhà khoa học. Trong tương lai, nóc nhà Đông Dương sẽ còn tiếp tục nâng lên so với mực nước biển.
CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.