K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Do bộ rễ của cây tập trung chủ yếu ở lớp đất ăn theo hình chiếu của tán cây , vậy nên bón phân theo hình chiếu tán cây giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn.

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Vì căn cứ vào đặc điểm thực vật của cây ăn quả: bộ rễ phát triển, rễ con tập trung chủ yếu ở lớp đất mặt ăn rộng theo hình chiếu của mép tán cây, do đó bón phân như vậy giúp cây hút được chất dinh dưỡng nhanh hơn, có hiệu quả hơn.

24 tháng 11 2021

- Tại vì mầm ngủ to giúp cho cành ghép chóng lớn ,khỏe mạnh và sinh trưởng tốt.
 - Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.
- Quy trình ghép cành
Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm. Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
Bước 3: Ghép đoạn cành Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây ni lông cố định vết ghép. Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong. 
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được. 

 

     
Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.(1) Tưới nước(2) Xác định vị trí bón phân(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đấtA. (3) – (2) – (4) – (1)B. (4) – (2) – (1) – (3)C. (2) – (3) – (4) – (1)D. (2) – (3) – (1) – (4)Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán câyB. Sát gốc câyC. Vị trí cách...
Đọc tiếp

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.

(1) Tưới nước

(2) Xác định vị trí bón phân

(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

A. (3) – (2) – (4) – (1)

B. (4) – (2) – (1) – (3)

C. (2) – (3) – (4) – (1)

D. (2) – (3) – (1) – (4)

Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:

A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây

B. Sát gốc cây

C. Vị trí cách gốc 1m

D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau

Câu 43: Khi bón phân thúc cho cây xoài bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?

A. 100 – 200 g

B. 200 – 300 g

C. 300 – 500 g

D. 500g – 1kg

Câu 44: Mỗi năm bón phân thúc cho cây xoài vào thời điểm nào?

A. Trước khi cây ra hoa

B. Sau khi thu hoạch quả

C. Thời kỳ đậu quả

D. Cả A và B

Câu 45: Sau khi cuốc rãnh hoặc đào hố, bước tiếp theo ta cần làm gì?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố

B. Xác định vị trí bón phân trên rãnh

C. Lấp đất che kín rãnh

D. Tất cả đều đúng

Câu 46: Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân nào?

A. Phân chuồng ủ hoai

B. Phân hoá học là đủ

C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học

D. Phân hữu cơ và phân vi lượng

Câu 47: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chôm chôm trước khi hoa nở?

A. Phân hữu cơ và phân kali

B. Phân hữu cơ và phân đạm

C. Phân đạm và kali

D. Phân đạm và phân hóa học 

Câu 48: “Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố” là bước nào trong quy trình bón phân thúc cho cây?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

B. Tưới nước

C. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

D. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

Câu 49: Khi bón phân thúc cho cây xoài, ta nên đảm bảo tỉ lệ N : P K như thế nào?

A. 1 : 2 : 1

B. 1 : 1 : 1

C. 2 : 1 : 1

D. 2 : 3 : 1

Câu 50: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều rộng như thế nào?

A. 10 – 20 m

B. 15 – 30 cm

C. 15 – 30 cm

D. 10 – 20 cm

0
7 tháng 2 2018

Do bộ rễ của cây tập trung chủ yếu ở lớp đất ăn theo hình chiếu của tán cây , vậy nên bón phân theo hình chiếu tán cây giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn.