Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế này bạn nhé: Cổ Loa hiện đang còn là một cái tên mà nhiều nhà nghiên cứu chưa đi đến một sự thống nhất. Nếu phiên âm ra tiếng Việt thì Cổ nghĩa là xưa, cũ, còn Loa là ốc. Nếu gép vào thì có nghĩa là ốc xưa. Giải thích thế này vẫn o ổn. Đúng không? Theo ý tôi thì cái tên Cổ Loa - là người đời sau Thục Phán An Dương Vương đặt để tưởng nhớ về một toà thành ( Loa Thành ) xưa cũ. Như tôi đã nói Loa nghĩa là ốc. Nếu bạn chịu khó đọc tài liệu về toà thành này thì thấy. Kiến trúc của nó giống hình trôn ốc với 9 vòng thành, chu vi tới 9 dặm. Hiện chỉ còn 4 vòng thành hào khép kín, như những vòng tròn to nhỏ lồng vào nhau.
- Thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong sáng , một số giáo sĩ phương Tây trong giáo dân A - let - xăng - đơ - rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La - tinh để phiên âm tiếng việt và sử dụng trong việc truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Bước đầu là sử dụng trong việc truyền đạo rồi sau đó thì lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến bây giờ.
-Tháng 9-1773 Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn .
- 1774 Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi , phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn .
- Nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn .
- Năm 1777 Chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bắt ,Nguyễn Phúc Ánh (13t) trốn sang Xiêm cầu viện .
-Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ .
Một sự kiện văn hoá lớn ở thế kỉ VII là sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu hệ Latinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì?
C. Tạo ra một thứ tiếng dễ học, dễ biến, dễ phổ biến
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng bay nhất định phải tan vỡ.
Chúc bạn học tốt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư Nhỏ khôg uống rượu lớn lên hư Tổ tông công đức tìm ra rượu Con cháu hiếu thảo mặc sức say
lòng mún khóc mắt cũng không rơi lệ rượu cạn rồi lại ngợp nỗi nhớ thương cái khó nhất trên đời là một trang nam tử ý chí vững vàng mà tình cảm lại gian nan…;))
Vì sao phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân Tây Sơn ?
Vì phong trào Tây Sơn được sự ủng hộ hết mình của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, họ phải vùng lên để thoát khỏi ranh giới chia cắt đất nước và giặc ngoại xâm xâm lược.
phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân
Vì đây là các cuộc khởi nghĩa của nông dân lập ra chống lại chính quyền phong kiến
1) '' Mở cửa ải " để trao đổi buôn bán hàng hoá với các nước .
"Thông chợ búa" để nhân dân trong nước trao đổi mua bán hàng hoá mình làm ra , đáp ứng nhu cầu cuộc sống .
\(\rightarrow\) Buôn bán trong và ngoài nước phát triển ,tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển , thủ công nghiệp phát triển ,tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển .
2)
Việc Quang Trung cho Nguyễn Thiếp lâp Viện Sùng chính dịc sách chữ Hán sang chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập nói lên hoài bão rất lớn của Quang Trung , muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập làm tiếng mẹ đẻ , thoát li hẳn sự phụ thuộc vào văn tự nước ngoài .
Tham khảo . Chúc bạn học tốt
1. Mở cửa ải: Việc mua bán ngoài nước phát triển
Thông chợ búa: Việc mua bán trong nước phát triển
-> Thương nghiệp phát triển-> Công nghiệp cũng phát triển
2. Ông muốn khẳng định rằng đất nước ta là 1 quốc gia độc lập nên cần có 1 chữ viết riêng để khẳng định nhân dân ta ko còn phụ thuộc vào hán(trung quốc) nữa
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
ahihi ngại quá. Mik hông biết làm